Quan sát Hình 7.1, trình bày sơ đồ và hoạt động của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy lọc không khí trong gia đình dựa trên sơ đồ Hình 16.7.
Không khí bẩn sẽ được đi qua lớp (1) để giữ lại những bụi lớn, sau đó qua (2), (3) sẽ được tích điện khiến cho bụi nhiễm điện và bị giữ lại trên lưới lọc tính điện, cuối cùng là qua lớp (4) để lọc nốt vi khuẩn và mùi trước khi đưa ra phòng thành không khí sạch.
Trình bày về sơ đồ truyền máu,nguyên tắc truyền máu ,vai trò của các nhóm máu,tế bào các cơ quan tham gia hô hấp và hoạt động của chúng
Giải thích sơ đồ truyền máu
- Nhóm máu O do không có kháng nguyên nên truyền được cho 3 nhóm máu còn lại: A, B, AB. Chỉ nhận được nhóm máu O.
- Nhóm máu A truyền được cho AB, A.
- Nhóm máu B truyền được cho AB, B.
- Nhóm máu AB chỉ truyền được cho chính nó và nhận được máu từ các nhóm còn lại do không có kháng thể.
Nguyên tắc truyền máu
- Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
- Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu.
\(\rightarrow\)Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu.
Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.
- Đèn và quạt được mắc thế nào vào nguồn để chúng hoạt động bình thường?
- Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho kí hiêu sơ đồ của quạt điện là:
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?
- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.
- Sơ đồ mạch điện như hình dưới
- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.
Dựa vào thông tin trong bài kết hợp quan sát các hình 7.1, 7.2, 7.3 và những hiểu biết của bản thân, em hãy trình bày tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Tác động của quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Phong hóa lí học: phá hủy đá, khoáng vật thành các mảnh vụn.
Ví dụ: Sự nứt vỡ của đá do nhiệt độ thay đổi đột ngột (Ca-li-phoóc-ni-a – Hoa Kỳ).
- Phong hóa hóa học: làm thay đổi tính chất, thành phần hóa học của đá, khoáng vật (thường xảy ra ở những vùng khí hậu nóng ẩm, có các loại đá dễ thấm nước và hòa tan => xuất hiện các dạng địa hình cacxtơ).
Ví dụ: Thạch nhũ, cột đá hình thành do sự hòa tan đá vôi của nước (động Phong Nha, Quảng Bình, Việt Nam).
- Phong hóa sinh học: phá hủy đá và khoáng vật cả về mặt cơ giới và hóa học.
Ví dụ: rễ cây ăn mòn đá.
Sơ đồ nguyên lí mạch điện dùng để nghiên cứu
A.nguyên lí hoạt động của mạch.
B.số lượng các thiết bị.
C.các phần tử trong mạch
D.nguyên lí hoạt động của thiết bị.
\(\text{A.nguyên lí hoạt động của mạch}\)
Sơ đồ nguyên lí mạch điện dùng để nghiên cứu
A.nguyên lí hoạt động của mạch.
B.số lượng các thiết bị.
C.các phần tử trong mạch
D.nguyên lí hoạt động của thiết bị.
ĐÁP ÁN: A
Đọc các thông tin trên và quan sát Hình 47.1, thảo luận để thực hiện các yêu cầu sau:
1. Trình bày tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội.
2. Liệt kê một số hoạt động của con người trong các thời kì phát triển xã hội làm suy thoái hoặc có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
Tham khảo!
Câu 1:
Tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:
- Thời kì xã hội nông nghiệp, hoạt động trồng trọt của con người đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. Hoạt động cày với đất canh tác làm thay đổi đất và nước ở tầng mặt, khiến nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. Tuy nhiên, hoạt động trồng trọt cũng đem lại lợi ích là hình thành các hệ sinh thái trồng trọt, tích lũy nhiều giống cây trồng.
- Thời kì xã hội công nghiệp, con người đã bắt đầu cơ giới hóa hoạt động trồng trọt dựa vào các loại máy bóc; nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng,… làm tác động mạnh mẽ tới môi trường sống; thuốc trừ sâu và phân bón được sử dụng nhiều cũng gây ô nhiễm môi trường.
Tham khảo!
Câu 2:
Hoạt động của con người | Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên |
Hái lượm | Mất nhiều loại sinh vật |
Săn bắt động vật hoang dã | Mất nhiều loại sinh vật Mất cân bằng sinh thái |
Đốt rừng lấy đất trồng trọt Khai thác khoáng sản Chiến tranh | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất Ô nhiễm môi trường, Cháy rừng, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Phát triển nhiều khu dân cư | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Chăn thả gia súc | Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất Ô nhiễm môi trường, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái |
Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí hoạt động của tranzito thuận (P-N-P)
Quan sát hình 13.1 SGK và cho biết:
- Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các các dụng cụ và thiết bị điện nào?
- Dòng diện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào?
Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện thực hỉện công cơ học
Trong hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và mỏ hàn, dòng điện cung cấp nhiệt lượng
Điện áp định mức của đồ dùng điện là:
A. Công suất điện năng tiêu thụ của đồ dùng
B. Điện áp để đồ dùng hoạt động bình thường
C. Dòng điện định mức
D. Dung tích định mức
Đồ dùng điện trong gia đình là……
A.các đồ dùng trong nhà.
B.các sản phẩm công nghệ, chỉ hoạt động bằng năng lượng mặt trời.
C.các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng năng lượng điện, phục vụ sinh hoạt trong gia đình.
D.các sản phẩm công nghệ, hoạt động bằng năng lượng điện, chỉ trang bị cho trường học