Chứng tỏ A là một lũy thừa của 2 với:
\(A=4+2^2+2^3+2^4+2^5+..........+2^{20}.\)
THANKS!!!
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1. Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x.\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 2. Cho đa thức:
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3.\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
Chứng minh rằng : 4 + 2^2 + 2^3 + .... + 2^2016 là lũy thừa của 2
Cho A =\(1-3+3^2-3^3+..........-3^{^{2009}}+3^{2010}\)
Chứng minh 4A -1 là một lũy thừa của 3
\(A=1-3+3^2-3^3+.....-3^{2009}+3^{2010}\)
\(\Rightarrow3A=3-3^2+3^3-......-3^{2010}+3^{2011}\)
\(\Rightarrow3A+A=4A=1+3^{2011}\)
\(\Rightarrow4A-1=1+3^{2011}-1=3^{2011}\)là lũy thừa của 3 ( đpcm )
Giúp mik nha đang cần gấp...
Cho S= 3+32+33+...+3100
Chứng tỏ rằng 2S+3 là lũy thừa của 3
Câu 2:
a) Số 730 - 1 có là tích của hai số tự nhiên liên tiếp không ? Vì sao ?
b) Tìm tập hợp Một các bội của 12 nhỏ hơn 84
Cho A = 1 - 2 + 22 - ... - 22005 + 22006. Chứng tỏ rằng 3A - 1 là 1 lũy thừa của 2
Ai giải được mk tick cho 10 cái. Giúp mk nhoa mọi người ♥
Nếu như đề là A = 1-2+22-...-22005 + 22006 thì làm như vầy nè !
ta có : A = ( ghi lại đề )
=> 2A = 2 -22+23-...+22005-22006+22007
=>2A+A = 3A = 1 - 2 + 22 - ...-22005 + 2 - 22 + 23 -...+22005 - 22006 + 22007
=> 3A = 1 + 22007
=> A = \(\frac{1+2^{2007}}{3}\)
vậy ....
Hinh nhu ban sai de hay sao á !
Đề phải là A=1-2+22-....-22005+22006
Cho A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^59+2^60. Chứng tỏ rằng 31 là một ước của A.
1, Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
2,Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ? Cho vd
1)
Lũy thừa bậc n của x , kí hiệu xn là tích n thừa số x , trong đó x là số tự nhiên lớn hơn 1 .
2)
Tỉ số của hai số hữa tỉ a và b là a : b ( hay \(\frac{a}{b}\) ) trong đó b khác 0 .
Ví dụ : Tỉ số giữa 5 và 7 là \(\frac{5}{7}\)
tìm x
1/2 x là số chính phương
1/3 x là lũy thừa bậc 3 của một
1/5 x là lũy thừa bậc 5 của một số
Lời giải:
$\frac{1}{2}x$ là scp nghĩa là $\frac{1}{2}x=a^2$ với $a$ là số nguyên bất kỳ.
$\Rightarrow x=2a^2$ với $a$ nguyên bất kỳ.
--------------------------
$\frac{1}{3}x$ là lũy thừa bậc 3 của một số
$\Rightarrow \frac{1}{3}x=a^3$ với $a$ là một số bất kỳ.
$\Rightarrow x=3a^3$ với $a$ là số bất kỳ.
-------------------------
$\frac{1}{5}x$ là lũy thừa bậc 5 của một số bất kỳ
$\Rightarrow \frac{1}{5}x=a^5$ với $a$ là số bất kỳ.
$\Rightarrow x=5a^5$ với $a$ là số bất kỳ.
Cho đa thức : P(x) = \(5x^3+2x^4-x^2+3x^2-3x^3-x^4+1-4x^3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
a) Ta có:
\(P\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-3x^3-x^4+1-4x^3\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-x^4+5x^3-3x^3-4x^3-x^2+3x^2+1\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4-2x^3+2x^2+1\)