Những câu hỏi liên quan
3N
Xem chi tiết
AI
10 tháng 5 2022 lúc 21:40

6,8 (quy luật: 2 số ở bên trái cộng lại trừ đi số ở trên bên phải thì đc số ở dưới bên phải)

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết

Trả lời :

Các góc mình nhìn ko rõ, mờ lắm bạn

# Bạn chụp rõ vào ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
1 tháng 10 2021 lúc 7:34

ừm ok bạn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
1 tháng 10 2021 lúc 7:49

sao bài 11 đầu bài với treen hình khác nhau vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
3 tháng 10 2021 lúc 21:57

từ 1/10 rùi mà anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
3 tháng 10 2021 lúc 22:00

mik cx muốn giúp lắm nhưng mik học c3 rồi ko nhớ cách cấp 2 :)) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
3 tháng 10 2021 lúc 22:01

thế anh làm theo kiểu cấp 3 là được =))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PG
Xem chi tiết
VD
19 tháng 12 2021 lúc 19:46

Dấu ^ là dấu ký hiệu số mũ

Ta phân tích ra thừa số nguyên tố:

56 = 2^3 x 7

70 = 2 x 5 x 7

UCLN(56,70) = 2 x 7 = 14 

Vậy UCLN của 56 và 70 là 14

Chúc bạn làm bài tốt nhé :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết

Bài 1:

a) \(3\dfrac{4}{5}.\left(-1\dfrac{1}{2}\right)+3\dfrac{4}{5}.2\dfrac{1}{2}-1\dfrac{4}{7}\) 

\(=\dfrac{19}{5}.\left(\dfrac{-3}{2}+\dfrac{5}{2}\right)-\dfrac{11}{7}\) 

\(=\dfrac{19}{5}.1-\dfrac{11}{7}\) 

 \(=\dfrac{19}{5}-\dfrac{11}{7}\) 

\(=\dfrac{78}{35}\) 

b) \(\dfrac{3}{4}:\left(-2\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{4}{5}:\left(-2\dfrac{1}{2}\right)+1\dfrac{1}{4}:\left(-2\dfrac{1}{2}\right)\) 

\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{4}\right):\dfrac{-5}{2}\) 

\(=\dfrac{6}{5}:\dfrac{-5}{2}\) 

\(=\dfrac{-12}{25}\) 

c) \(\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-2}{3}-1\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{3}{5}.-2+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left[\dfrac{-6}{5}+\dfrac{4}{7}\right]\) 

\(=\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{-22}{35}\right)\) 

\(=\dfrac{10}{7}\)

Bình luận (0)

Bài 2:

a) \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right).\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}=1\dfrac{1}{5}\) 

            \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{5}\) 

             \(\left(\dfrac{3}{4}-x\right).\dfrac{1}{2}=2\) 

                       \(\dfrac{3}{4}-x=2:\dfrac{1}{2}\) 

                       \(\dfrac{3}{4}-x=4\) 

                              \(x=\dfrac{3}{4}-4\) 

                              \(x=\dfrac{-13}{4}\) 

b) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}.x=2\dfrac{1}{3}\) 

            \(\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{3}\) 

            \(\dfrac{1}{4}.x=\dfrac{-19}{12}\) 

                 \(x=\dfrac{-19}{12}:\dfrac{1}{4}\) 

                 \(x=\dfrac{-19}{3}\)

Bình luận (0)

Bài 2:

c) \(\left(\dfrac{4}{8}+x\right):\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=1\dfrac{2}{3}\) 

           \(\left(\dfrac{1}{2}+x\right):\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}\) 

           \(\left(\dfrac{1}{2}+x\right):\dfrac{2}{5}=2\) 

                       \(\dfrac{1}{2}+x=2.\dfrac{2}{5}\) 

                       \(\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{4}{5}\) 

                              \(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\) 

                              \(x=\dfrac{3}{10}\)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2022 lúc 20:17

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;0\right\}\)

b: \(P=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}+\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{x+2}\right)\cdot\dfrac{-x^2\left(x-2\right)}{x\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4+4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-2\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{4x^2-8x}{x+2}\cdot\dfrac{-x}{x-3}=\dfrac{-4x^2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
11 tháng 3 2022 lúc 15:41

=>1/2x4<x<30/6

=>2<x<5

=>x=3 hoặc x=4

=>Có 2 số

Bình luận (0)
NN
11 tháng 3 2022 lúc 15:41

có 2 số

x=3 hoặc  4

Bình luận (0)
H24
11 tháng 3 2022 lúc 15:41

3 or 4

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
NH
3 tháng 12 2021 lúc 10:41

what ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

a) Vì khi bị viêm họng, vi khuẩn có thể qua vòi nhĩ lên tai giữa dẫn tới viêm tai .

b) Vì khi một người uống quá nhiều rượu bia, cồn trong rượu bia sẽ làm tê liệt bộ máy cân bằng hay còn gọi là tiểu não. Việc này làm cho tính nhanh nhạy của nó bị giảm xuống rất nhiều. Các phản ứng của cơ thể trở nên chậm chạp. Lúc này chức năng cân bằng khi đi bị giảm xuống, dẫn đến tình trạng đi nghiêng ngả, bước đi không vững, có biểu hiện chân nam đá chân chiêu.

Bình luận (1)
LV
6 tháng 5 2021 lúc 15:34

b  

Người say rượu thường có biểu hiện loạng choạng, đứng không vững do rượu làm chậm hoạt động của các hóa chất và các con đường mà các tế bào thần kinh sử dụng để truyền tin dẫn đến làm giảm sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não.

Mà tiểu não có chức năng điều khiển các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể một cách chính xác, khi tiểu não hoạt động chậm chạp, làm cho người say rượu bước đi không vững.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết