Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
BA
26 tháng 9 2017 lúc 17:20

ta có \(2^{x+3}+2^x=144\)

<=>\(2^x\left(2^3+1\right)=144\)

<=>\(2^x.9=144\)

,<=>\(2^x=16\)

<=>\(2^x=2^4\)

<=>x=4

Vậy x=4

Bình luận (0)
H24
26 tháng 9 2017 lúc 17:20

Ta có:

2x+3+2x=144

<=>2x.8+2x=144

<=>2x.9=144

<=>2x=16

<=>x=4

Bình luận (0)
H24
20 tháng 11 2017 lúc 18:08

Vì x ∈ N 

Nếu x = 0 , 

ta có : 2 0 + 80 = 3 y 

1 + 80 = 3 y

81 = 3 y

3 4 = 3 y 

=> y = 4 Nếu x ∈ N* => 2

x là số chẵn 80 là số chẵn 

=> 2 x + 80 là số nguyên tố

Mà 3 y là số lẻ với mọi y ∈ N

còn đâu bn tự la,f nhé

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
CX
27 tháng 9 2017 lúc 15:50

\(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Rightarrow2^x.2^3+2^x.1=144\)

\(\Rightarrow2^x.\left(2^3+1\right)=144\)

\(\Rightarrow2^x.9=144\)

\(\Rightarrow2^x=144:9\)

\(\Rightarrow2^x=16\)

\(\Rightarrow2^x=2^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
MT
27 tháng 10 2016 lúc 20:18

3.\(2^x\)+\(2^{x+2}\)+\(2^{x+3}\)=120

<=>3.\(2^x\).\(2^x\).4.\(2^x\).8=120

=>\(2^x\).(3+4+8)=120

=> \(2^x\).15=120

=>\(2^x\)=120:15

=>\(2^x\)=8

=>\(2^x\)=\(2^3\)

=>x = 3

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HB
11 tháng 11 2023 lúc 11:34

Ta có:

x chia hết cho 15

x chia hết cho 18

Suy ra x thuộc BC(15,18)

15=3.5

18=3 mũ 2.2

Suy ra BCNN(15,18) = 5.2.3 mũ 2 = 90

Vậy x = 90

 

 

Bình luận (0)
NN
16 tháng 10 2024 lúc 16:27

X = 90 ah

 

Bình luận (0)
SG
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2016 lúc 21:24

_7.|x+3|=_49

     |x+3|= - 49 : ( - 7 )

     |x+3|= 7 

   => x + 3 = 7

        x       = 7 - 3  

       x        = 4

(2x+1)^3=125

(2x + 1 )= 253

=> 2x + 1 = 25

     2x       = 25 - 1

    2x        = 24

   x           = 24 : 2 

    x           = 12 

Bình luận (0)
HL
2 tháng 12 2016 lúc 21:21

bai de ma o lam duoc a

Bình luận (0)
H24
2 tháng 12 2016 lúc 21:22

tích hộ cái

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
II
3 tháng 8 2017 lúc 11:56

\(\left(3x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\Rightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\\x-1=0\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy x bằng \(\frac{4}{3}\) và x = 1 

Bình luận (0)
OP
3 tháng 8 2017 lúc 11:56

\(\left(3x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
LD
3 tháng 8 2017 lúc 12:00

Ta có : (3x - 4)(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\x=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NP
15 tháng 12 2015 lúc 18:48

Ta có:420 chia hết cho x

         700 chia hết cho x

=>x\(\in\)ƯC(420,700)

Mà x lớn nhất nên x=ƯCLN(420,700)

420=22.3.5.7

700=22.52.7

 =>ƯCLN(420,700)=22.5.7=140

                                  Vậy x=140

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TH
28 tháng 9 2015 lúc 19:18

2n+3=2n-4+7

=2(n-2) +7

vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên để 2n+3 chia hết cho n-2 thì n-2 phải thuộc ước của 7

=>n-2={-7;-1;1;7}

<=> n={-5;1;3;9}

Bình luận (0)