Những câu hỏi liên quan
HM
Xem chi tiết
IY
4 tháng 2 2019 lúc 14:35

Để  \(\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}=\frac{n^2.\left(n-2\right)+3}{n-2}=n^2+\frac{3}{n-2}\in N\)

\(\Rightarrow\frac{3}{n-2}\in N\Rightarrow3⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{1;3\right\}\) ( Ước nguyên dương)

....

để p/s trên thuộc Z

=> n- 2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

...

bn tự làm tiếp nha\

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
VT
4 tháng 9 2018 lúc 20:52

2.  đề 1 sai

Bình luận (0)
PN
4 tháng 9 2018 lúc 20:53

1. số bé nhất có 2 chữ số là : 10

   số lớn nhất có 2 chữ số là : 99

số các số hạng có 2 chữ số là : (99-10):1+1=90(số)

tổng các số tự nhiên có 2 chữ số là;

(99+10)x90:2=4905

tk cho mk đợi xíu mk làm bài 2

   

Bình luận (0)
BD
4 tháng 9 2018 lúc 20:53

a)Số các số tự nhiên có 2 c/s là: (99-10)+1=90(số)

Tổng các số tự nhiên có 2 c/s là:  (10+99).90 :2 = 4905

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
GA
Xem chi tiết
TN
22 tháng 5 2016 lúc 18:40

c đề thiếu 

Bình luận (0)
GA
22 tháng 5 2016 lúc 18:42

thiếu gì vậy bạn

Bình luận (0)
NM
22 tháng 5 2016 lúc 18:43

Bạn ơi, cái câu b đấy

Minh tính đc A=22016-1. 

22016=(21008)2 là chính phương. Tuiy nhiên ko tồn tại 2 số chính phương liên tiếp là 2 số tự nhiên liên tiếp. Bạn xem lại đề bài nha

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
H24
27 tháng 11 2019 lúc 21:25

a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)

Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Hok Tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 12 2017 lúc 10:05

* Ta có: 1+ 2 + 3 + 4 + ... + n là tổng của n số hạng liên tiếp.

Số đầu là 1; số cuối là n và hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

* Dãy trên có số số hạng là (n - 1) : 1+ 1 = n

* Tổng 1 + 2 + 3 + ... + n = (n + 1).n : 2

Mà theo giả thiết ta có:

1 + 2 + 3 + 4+ ... + n = 465

*Do đó: ( n+ 1).n = 465 .2

(n + 1).n = 930 (1)

Lại có: 930 = 2.3.5.31 = 30.31 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: n = 30.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H9
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Bình luận (0)