Những câu hỏi liên quan
GQ
Xem chi tiết
LV
15 tháng 11 2016 lúc 21:02

Ta có: \(2x=3y=6z\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{6}=\frac{6z}{6}\)(Chia cho BCNN của 2;3;6)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{3+2+1}=\frac{1830}{6}=305\)

Từ \(\frac{x}{3}=305\Rightarrow x=305.3=915\)

      \(\frac{y}{2}=305\Rightarrow y=305.2=610\)

       \(\frac{z}{1}=305\Rightarrow z=305.1=305\)

Vậy \(x=915;y=610;z=310\)

Bình luận (0)
VL
15 tháng 11 2016 lúc 21:06

Theo đề, ta có:

2x=3y=6z =>x/3=y/2=z/1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/3=y/2=z/1=x+y+z/3+2+1=1830/6=305

Từ x/3=305 => x=915

     y/2=305 => y= 610

     z/1=305 => z=305

Vậy x=915; y= 610; z=305

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
9 tháng 1 2023 lúc 19:52

Đặt \(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4k\\y=-7k\\z=3k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-2.\left(-4k\right)+\left(-7k\right)+5.3k}{-4k-3.\left(-7k\right)-6.3k}=\dfrac{16k}{-1k}=-16\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PH
17 tháng 12 2017 lúc 9:07

Ta có:

\(2x=3y=6z\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{6z}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=z=\dfrac{x+y+z}{3+2+1}=\dfrac{1830}{6}=305\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=305.3=915\\y=305.2=610\\z=305.1=305\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NN
17 tháng 12 2017 lúc 9:10

Giải:

Ta có: \(2x=3y=6z\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}_{\left(1\right)}\)\(x+y+z=1830_{\left(2\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)}\)\(_{\left(2\right)}\), kết hợp tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{2+3+6}=\dfrac{1830}{11}.\)

Từ đó:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{1830}{11}\Rightarrow x=\dfrac{2.1830}{11}=\dfrac{3660}{11}.\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{1830}{11}\Rightarrow y=\dfrac{1830.3}{11}=\dfrac{5490}{11}.\)

\(\dfrac{z}{6}=\dfrac{1830}{11}\Rightarrow x=\dfrac{6.1830}{11}=\dfrac{10980}{11}.\)

Vậy.....

Bình luận (0)
QL
17 tháng 12 2017 lúc 9:12

2x = 3y = 6z

=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)\(\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{1}\)

=> \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{1}=\dfrac{x+y+z}{3+2+1}=\dfrac{1830}{6}=305\)

=> \(\dfrac{x}{3}=305\) <=> \(x=305.3=915\left(TM\right)\)

=> \(\dfrac{y}{2}=305\Leftrightarrow y=305.2=610\) (TM)

=> \(\dfrac{z}{1}=305\Leftrightarrow z=305.1=305\left(TM\right)\)

Vậy x = 915 ; y = 610 và z = 305

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
BV
30 tháng 11 2017 lúc 15:03

do 2x=3y=6z

-> \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{z}{6}\)=\(\dfrac{x+y+z}{2+3+6}\)=\(\dfrac{1830}{11}\)

\(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{1830}{11}\)=> x= \(\dfrac{1830}{11}\).2= ?

... bn tính nốt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
26 tháng 11 2017 lúc 8:15

4x = 3y => x/3 = y/4 => x/9 = y/12 ( 1 )

5y = 6z => y/6 = z/5 => y/12 = z/10 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => x/9 = y/12 = z/10

=> 2x/18 = y/12 = z/10 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

2x/18 = y/12 = z/10 = 2x+y-z/18+12-10 = 40/20 = 2

=> x = 18 ; y = 24 ; z = 20

Vậy ...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
31 tháng 7 2016 lúc 13:07

b) \(2x=3y=6z\) và \(x+y+z=1830\)

Ta có: \(2x=3y=6z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\) và \(x+y+z=1830\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\) 

\(\Rightarrow x=1830.\frac{1}{2}=915\)

\(y=1830.\frac{1}{3}=610\)

\(z=1830.\frac{1}{6}=305\)

Bình luận (0)
LP
31 tháng 7 2016 lúc 12:58

a)  \(\left(a-2009\right)^2+\left(b+2010\right)^2=0\)

Ta có: \(\left(a-2009\right)^2\ge0\)

\(\left(b+2010\right)^2\ge0\)

Để \(\left(a-2009\right)^2+\left(b+2010\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2009=0\Rightarrow a=2009\\b+2010=0\Rightarrow b=-2010\end{cases}}\)

Vậy \(a=2009\)

\(b=-2010\)

Bình luận (0)
TA
31 tháng 7 2016 lúc 13:12

- Bà P _ _ _ _ giỏi nhể =)

Bình luận (0)
MI
Xem chi tiết
MI
1 tháng 2 2017 lúc 9:40

thanks các bạn mình làm đc rồi

y=2 ; x=3 ; z=11.

Bình luận (0)
TN
2 tháng 3 2017 lúc 16:27

làm thế nào vậy bn

Bình luận (0)
MI
4 tháng 3 2017 lúc 22:34

2x và 6z là số chẵn, tổng chẵn => 3y chẵn => y=2

=>2x + 6z = 78 - 6 = 72

tự mò nhé :)

thực ra chỉ cần thử z với 2,3,5,7 thôi .

Bình luận (0)
KO
Xem chi tiết
TN
3 tháng 10 2017 lúc 20:03

1) Ta có: x/6 = y/3 = z/3 và 2x - 3y + 3z = 21

Aps dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/6 = y/3 = z/3 = 2x/12 = 3y/9 = 3z/9 = (2x-3y+3z)/ (12 - 9 + 9) = 21/12 = 7/4

=> x/6 = 7/4 => x= 21/2

y/3 = 7/4 -> y= 21/4

z/3 = 7/4 -> z= 21/4

Bình luận (0)
H24
3 tháng 10 2017 lúc 20:16

1) đề nó sao ý bạn , sao lại tìm z nữa lại 2/3 ?

2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{-4}=\frac{4x}{4.2}=\frac{3y}{3.\left(-4\right)}=\frac{2z}{2.\left(-4\right)}=\frac{4x+3y+2z}{8+\left(-12\right)+\left(-8\right)}=\frac{1}{-12}=\frac{-1}{12}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(\frac{y}{-3}=\frac{-1}{12}\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)

\(\frac{z}{-4}=\frac{-1}{12}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\)

Vậy x=-1/6 ; y=1/4 và z = 1/3

3) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{x+1+y+2+z-3}{3+4+5}=\frac{18+1+2-3}{12}=\frac{18}{12}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

\(\frac{y+2}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow y=4\)

\(\frac{z-3}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)

Vậy x=7/2 ; y=4 và z=21/2

4) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{30-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{24}{12}=2\)

\(\frac{x-1}{3}=2\Rightarrow x=7\)

\(\frac{y-2}{4}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)

Vậy x=7 ; y=10 và z=13

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NH
15 tháng 10 2017 lúc 8:59

làm giúp mk bài này nhá                                                                                                              0+1+2+...+2017  có bao nhiêu số hạng

                                                                                                          

Bình luận (0)