Với mọi n thuộc N* thì A=\(19.2^{3n}+17\)là số nguyên tố hay hợp số
Với n là số nguyên dương A=19.2^3n + 17 là số nguyên tố hay hợp số?
Với n là số nguyên dương thì A=19.2\(^{3n}\)+17 là số nguyên tố hay hợp số?Vì sao?
Với n là số nguyễn đường thì số A bằng 19 nhận 2 mũ 3n cộng 17 là số nguyên tố hay hợp số
Với n là số nguyên dương thì số A = 19*2^3n+17 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? Bạn đúng nhất và nhanh nhất minh tick cho
Giúp mình với ngày mai mình nộp rồi
Bạn nào nhanh và đúng nhất mình k cho
Câu 1: CMR nếu b là số nguyên tố khác 3 thì số :
A = 3n + 1 + 2009b^2 là hợp số với mọi n thuộc N.
Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số với mọi số tự nhiên n
a, n ( n+1 )
b, 3n^5
c, n^4 + 4
a) n là hợp số
b) n là hợp số
c) n là số nguyên tố
CMR: Mọi số nguyên tố > 3 đều có dạng 3n+1 hoạc 3n-1(n thuộc N*)
Có phải mọi số tự nhiên có dạng 3n+1 hoặc 3n-1 đều là số nguyên tố hay không
Các bạn giải nhanh nhé mình đang cần gấp
+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số
=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1
Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)
+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số
Cmr: nếu b là số nguyên tố khác 3 thì A=3n+1+2009b là hợp số với n thuộc N, cảm ơn ạ.
B nguyên tố khác 3 nên b=3k+1 hoặc b=3k+2
B=3k+1 thì A =3n+6027k+2010 chia hét cho 3
B=3k+2 thì A=
Với mọi số tự nhiên n thì 3n + 2 và 15n + 7 là số nguyên tố cùng nhau.Đúng hay Sai ? Vì sao?
Gọi d là ƯCLN(3n+2; 15n+7)
=> 3n+2:d;15n+7:d
=>5(3n+2)-(15n+7):d
=> 15n+10-15n-7:d
=> 3 \(:\) d =>d \(\in\) (1;3)( vì d là UCLN nên chỉ có thể là số dương)
Do trong 3n+2 và 15n+7 sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ => ƯC(3n+2;15n+7)\(\ne\) 2
Vậy d=1
=> 3n+2 và 15n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Nếu như 3n+2 và 15n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> ƯCLN(3n+2;15n+7)= 1 (cũng có thể là -1 nhưng vì n là số tự nhiên nên ƯCLN của chúng chỉ bằng 1)
Gọi ƯCLN(3n+2;15n+7)=d
=> 3n+2 chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d
=> 5(3n+2) chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d
=> 15n+10 chia hết cho d và 15n+7 cũng chia hết cho d
=> (15n+10)-(15n+7) chia hết cho d
=> 3 chia hết cho d
=> d=1;3
Vậy ƯCLN(3n+2;15n+7) có thể bằng 1 và cũng có thể bằng 3
=>Chúng chưa chắc là 2 số nguyên tố cùng nhau
Nếu sai thì các bạn thông cảm nha
nếu đã đăng thì đừng có kiểu như z để mà kiếm ,thik k đén z thi đây này bảo tui thik cho chứ tôi rất ghết những người như p ,mk ns để z thôi chứ ko muốn cãi nhau gì đâu