Tìm trong bài đọc từ ngữ tả tiếng hót của hoạ mi.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
2 câu văn trong 2 đoạn liên kết vs nhau bằng cách nào (bài miêu tả tiếng hót của chim họa mi (cần gấp lắm làm nhanh hộ mk ghi đáp ánh thôi):>
a thay thế từ ngữ
b.lặp lại từ ngữ
c.bằng từ ngữ nối
cần gấp nhé
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tường như làm rung động lóp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sưong rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào?
c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)
Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).
Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:
- Bằng thị giác (mắt):
Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
- Bằng thính giác (tai):
Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.
c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Rồi hôm sau, (TN)/ khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, (TN)/ con hoạ mi ấy (CN) /lại hót vang lừng (VN).
Các từ được in đậm được đây có phải là danh từ riêng hay không? Vì sao?
a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc?
a, Chim, mây, nước, hoa đều là những danh từ chung nhưng trong trường hợp câu (a) các danh từ này được nhân hóa trở thành nhân vật.
Những từ nào trong bài văn miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?
A. Kêu líu ríu, hót, lảnh lót, ngân nga, vang vọng.
B. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng.
C. Líu ríu, lảnh lót, vang vọng, hót đủ thứ giọng.
D. Ríu rít, ngân nga, thơ dại.
Đáp án A. Kêu líu ríu, hót, lảnh lót, ngân nga, vang vọng.
Viết một đoạn văn miu tả họa mi hót và cảm xúc của em khi nghe tiếng chim hót trong liên tưởng,tưởng tượng dẫn đến biến đổi mà tiếng chim hót đem lại cho mọi vật xung quanh.
Ôi! Cánh đồng lúa chín quê tôi thật rộng lớn, mênh mông biết bao. Nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng đầy ắp tiếng chim kêu vào mỗi buổi chiều chiều. Những rặng tre xanh khẽ rung mình theo chị gió, như muốn cùng chị gió chu du khắp nơi, tới mọi chân trời góc bể. Và trong cái nắng nhạt dần của buổi chiều tà, một con chim họa mi bay đến, đậu trên lũy tre, hót líu lo. Ôi! Giọng hát của nó mới tuyệt làm sao. Một giọng hát làm cho con người, cây cỏ, vạn vật quên đi sự vất vả, oi bức của một buổi lao động trên cánh đồng. Rồi từ đâu, tôi nghe thấy tiếng vi vu của những cánh diều tuổi thơ hòa cùng tiếng hót say đắm của họa mi tạo thành một bản giao hưởng mang đậm chất miền quê. Tiếng ếch, châu chấu, cào cào cũng vang lên như muốn làm ca sĩ cho dàn nhạc biểu diễn. Những cây hoa xấu hổ cũng bắt đầu xòe ra, không còn cái vẻ e thẹn, ngại ngùng như trước. Cánh đồng như khoác lên mình một bộ quần áo mới của sự sống, tuổi trẻ. Một bức tranh làng quê thật sống động, đầy màu sắc. Tôi rất thích giọng hát của họa mi!
Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Em rất thích khi được nghe những chú họa mi hót.
vì sao chim sâu muốn trở thành hoạ mi
a;vì hoạ mi sinh đẹp
b;vì hoạ mi tốt bụng
c;vì hoạ mi hót hay
d; vì hoạ mi thân thiện
1. chỉ ra trình tự miêu tả của của văn bản họa my hót ( từ mùa xuân ... đến cố hót hay hơn nũa
2. chỉ ra sự đổi thay kỳ diệu mỗi khi họa my cất tiếng lên hót
3. câu văn " chim ,may , nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của họa mi đã làm cho tất cả bừng giấc ... họa my thấy lòng vui sướng , cố hót hay hơn nữa ." có sử dụng biện pháp tu từ gì ? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
cho mình hỏi trong bài CHIM HỌA MI HÓT ở sách tiểng việt lớp 5 các bạn giúp mình
hãy miêu tả lại cách ngủ của họa mi
tìm nội dung chính của bài
hãy miêu tả lại cách ngủ của họa mi
Sau khi đã thấm mệt, họa mi từ từ nhắm hai mắt lại , thu đầu vào lông cổ , im lặng ngủ , ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày
Nội dung chính của bài là : ca ngợi chú chim họa mi có một giọng hót ngọt ngào và êm đềm . Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ các động vật để chúng làm cho thiên nhiên tươi đẹp hơn
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (Tiếng Việt 5, tập một, trang 31):
a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
b) Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
c) Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
d) Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
a) Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến được thể hiện trong bài Mưa rào là: "Những đám mây bay về. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió nam thổi giật mãi. Gió bỗng đổi mát lạnh nhuốm hơi nước…"
b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa:
- Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt.
- Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa.
- Mưa ù xuống.
- Mấy giọt lách tách.
- Bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào.
- Nước mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.
- Mưa rào rào.
- Mưa đồm độp.
- Mưa xối nước.
- Mưa đã ngớt.
- Mưa tạnh.
c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa:
* Trong trận mưa
- Lá: vẫy tai run rẫy.
- Con gà: ướt lướt thướt, ngật ngưỡng.
- Trong nhà: tối sầm, mùi nồng ngai ngái.
- Nước chảy: đỏ ngòm, cuồn cuộn.
- Trời: tối thẫm, ục ục ì ầm.
* Sau trận mưa
- Trời: rạng dần, trong vắt, mặt trời ló ra.
- Chim: hót râm ran.
d. Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan: thị giác, thính giác và khứu giác.