HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG PHIẾU HỌC TẬP SAU
3. Dựa vào phiếu học tập sau, ghi lại câu trả lời của em về câu hỏi lớn được đặt ra ở đầu bài học:
Các em truy cập vào phiếu ghi bài để định hướng nội dung ghi bài khi học video
Xem lần lượt các video bài giảng (gồm 2 video) và trả lời các câu hỏi có trong video
Hoàn thành bài tập sau khi hoàn thành các video
Nộp vở ghi bài
Một phiếu điều tra về vấn đề tự học của học sinh gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 lựa chọn để trả lời. Khi tiến hành điều tra, phiếu thu lại được coi là hợp lệ nếu người được hỏi trả lời đủ 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu phiếu hợp lệ để trong số đó luôn có ít nhất hai phiếu trả lời giống hệt nhau cả 10 câu hỏi?
A. 1048577
B. 1048576
C. 10001
D. 2097152
Đáp án A
Với 10 câu hỏi trắc nghiệm sẽ có 4 10 cách chọn đáp án.
Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong 4 10 bài điền trước đó.
Vậy có tất cả 4 10 + 1 = 1048577 phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Một phiếu điều tra về vấn đề tự học của học sinh gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có bốn lựa chọn để trả lời. Khi tiến hành điều tra, phiếu thu lại được coi là hợp lệ nếu người được hỏi trả lời đủ 10 câu hỏi, mỗi câu chỉ chọn một phương án. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu phiếu hợp lệ để trong số đó luôn có ít nhất hai phiếu trả lời giống hệt nhau cả 10 câu hỏi ?
A. 1048577
B. 1048576
C. 10001
D. 2097152
Đáp án A
Với 10 câu trắc nghiệm sẽ có 4 10 cách chọn đáp án.
Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong 4 10 bài điền trước đó.
Vậy có tất cả 4 10 + 1 = 1048577 phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Một phiếu điều tra về vấn đề tự học của học sinh gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có bốn lựa chọn để trả lời. Khi tiến hành điều tra, phiếu thu lại được coi là hợp lệ nếu người được hỏi trả lời đủ 10 câu hỏi, mỗi câu chỉ chọn một phương án. Hỏi cần tối thiểu bao nhiêu phiếu hợp lệ để trong số đó luôn có ít nhất hai phiếu trả lời giống hệt nhau cả 10 câu hỏi ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Với 10 câu trắc nghiệm sẽ có cách chọn đáp án.
Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong bài điền trước đó.
Vậy có tất cả phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.
1.Mẹ sinh ra là để bế bông chăm sóc cho trẻ nhỏ, để màg đến tình yêu thương và những lời ru ấm áp nhất.
2.món quà mà chỉ có mẹ mang đến được cho trẻ thơ là những lời ru chứa đựng những lời nhắn nhủ ân cần về cách sống đẹp, và là tình yêu thương vô bờ bến của mẹ.
3.Bà đã đem đến cho trẻ những câu truyện cổ tích về triết lí sống nhân hậu, ở hiền gặp lành, là suối nguồn trong trẻo nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ.
4.Theo cách nhìn của nhà thơ,,bố dành cho trẻ những bài học về thiên nhiên, về cuộc sống, giúp trẻ thơ trưởng thành về trí tuệ.
5.Trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh và trường lớp hiện lên rất đôic thân thương và bình dị như chữ viết, bàn ghế, lớp học, bảng phấn và thầy cô.
6. Sự xuất hiện của thiên nhiên và con người là để giúp cho sự trưởng thành và phát triển của trẻ nhỏ. Mọi thứ như thể sinh ra là vì trẻ thơ. Vì vậy mọi người cần yêu thương, chăm sóc, chở che, nuôi dưỡng trẻ em cả về thể xác và tâm hồn.
câu cuối sửa lại giúp mik:
Trẻ em chính là trung tâm của vũ trụ, vạn vật trên trái đất được sinh ra là vì trẻ em. Những người thân như ông,bà,bố,mẹ được sinh ra là để che chở, yêu thương, nuôi dạy trẻ em khôn lớn thành người.
hok tốt!
PHIẾU HỌC TẬP Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nối, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Câu 1. Em hãy xác định thời điểm biểu hiện rõ nhất sức mạnh của tinh thần yêu nước. Tại sao Bác lại lựa chọn thời điểm đó? Câu 2. Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nước. Nhận xét về cách sử dụng từ loại. Cho biết biện pháp tu từ nào đã được sử dụng? Nêu tác dụng.
1.
Thời điểm: mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng.
Bởi ở ngay thời điểm đó, tinh thần yêu nước được bộc lộ rõ ràng và mạnh mẽ nhất.
2. Từ ngữ: mạnh mẽ, to lớn, nhấn chìm.
Nhận xét: dùng những từ ghép có liên quan đến nhau làm cho câu văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức lẫn nội dung.
BPTT đã sử dụng: điệp ngữ "nó"
Tác dụng:
- Thể hiện lời văn hùng hồn, mạnh mẽ nhấn mạnh ý chí tinh thần yêu nước mãnh liệt của tác giả.
Phiếu học tập số 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ văn 6- Tập 1) Câu 1.(0,5đ) Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Câu 2 .(0,5đ) Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ? Câu 3.(1đ) .Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh?. Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên? Câu 4 .(1đ) Cho biết nội dung của đoạn trích trên ? Câu 5 .(1đ) Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em hãy rút ra bài học cho bản thân ?
câu 1 đoạn trích trên được trích trong văn bản bài học đường đời đầu tiên
tác giả là tô hoài
câu 2 đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ nhất
vì người kể xưng tôi
câu 3 các câu văn sữ dụng biện pháp tu từ so sánh là
Những ngọn cỏ gãy rạp,y như có nhát dao vùa lia qua
Hai cái răng den nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lữa liềm máy làm việc
câu 4 nội dung của đoạn trích trên nói về hình dáng của dế mèn
câu 5 em rút ra bài học là không nên kêu căng tự mạo ỷ mạnh mà ăn hiếp yếu
Dựa vào nội dung bài tập đọc Ông Trạng thả diều (Tiếng việt 4,tập 1,trang 104) hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy? Hãy ghi lại câu trả lời.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc,em học tập những đức tính gì của Nguyễn Hiền? Hãy ghi lại câu trả lời.
Câu 3: Xác định các thành phần vị ngữ trong câu "Chú bé rất ham thả diều".
Câu 4: Trong bài tập đọc "Ông trạng thả diều" có mấy từ láy? Đó là những từ nào? Đặt một câu với một từ láy vừa tìm được.
NHANH NHA MIK ĐANG CẦN GẤP,BẠN NÀO TRẢ LỜI HAY VÀ ĐÚNG MIK SẼ TICK NHA!
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Hoàn thành phiếu học tập và trả lời các câu hỏi sau
SÁCH VNEN