Trình bày triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong đời sống.
Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?
A. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân loại
B. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại
C. Thỏa mãn nhu cầu về vật chất cho con người
D. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất, làm giàu cho các ông chủ tư bản
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đã mang lại cuộc sống vật chất và tinh thần tốt đẹp hơn cho con người
Đáp án cần chọn là: A
Tại sao trong giai đoạn từ năm 1800 đến 1950 gia tăng tự nhiên ở các nước phát triển lại cao hơn các nước đang phát triển ?
A. Y tế phát triển.
B. Các nước phát triển giành được độc lập.
C. Công nghiệp-khoa học kĩ thuật phát triển.
D. Đời sống nhân dân được cải thiện.
1 Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?
A. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất.
B. Thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của con người.
C. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.
D. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.
2 Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Câu nói này có ý nghĩa gì?
A. Phát minh khoa học có hai mặt.
B. Những phát minh khoa học được tạo ra chỉ có điểm tích cực.
C. Hạn chế của những phát minh khoa học là điều không tránh khỏi.
D. Tính tốt xấu của phát minh khoa học phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người.
Trình bày sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hiểu được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó của nước Mĩ ?
I. Nước Mĩ
1. Về kinh tế
* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).
Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).
50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).
Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
– Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.
– Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ:
Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học – kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.
Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp – quân sự, các công ti và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.
– Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.
* Giai đoạn 1973 – 1991: suy thoái.
Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982. Năng suất lao động giảm, hệ thống tài chính bị rối loạn
Năm 1983, nền kinh tế bắt đầu phục hồi. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế – tài chính, nhưng tỷ trọng kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới giảm hơn so với trước.
* Giai đoạn 1991 – 2000:
Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.
Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới và có vai trò chi phối hầu hết các tổ chức kinh tế – tài chính quốc tế như WTO, WB, IMF.
2. Về khoa học – kĩ thuật
– Là một trong những nước đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn, trong nhiều lĩnh vực như chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (pôlime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử…), sản xuất vũ khí (bom nguyên tử, bom khinh khí, tên lửa đạn đạo), chinh phục vũ trụ (năm 1969 đưa tàu và người thám hiểm lên Mặt trăng, thám hiểm sao Hỏa), đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp…
– Là nước có đội ngũ chuyên gia về khoa học – kĩ thuật đông nhất trên thế giới. Tính chung Mĩ chiếm 1/3 số lượng bản quyền sáng chế của toàn thế giới. Mĩ dẫn đầu thế giới về số người được nhận giải Nô-ben.
* Về Kinh tế : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%).
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh –Pháp – CHLB Đức-Italia – Nhật cộng lại.
- Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
- Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển.
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
* Những nhân tố (nguyên nhân) phát triển:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trong và ngoài nước.
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
* Về khoa học – kĩ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng xanh.
* Về Kinh tế : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (1948 – hơn 56%).
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp bằng 2 lần Anh –Pháp – CHLB Đức-Italia – Nhật cộng lại.
- Nắm 3/4 dự trữ vàng thế giới.
- Nắm hơn 50% tàu bè đi lại trên mặt biển.
- Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
=> Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất thế giới.
* Những nhân tố (nguyên nhân) phát triển:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, trình độ cao.
+ Lợi dụng chiến tranh, thu lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Các công ti, tập đoàn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả trong và ngoài nước.
+ Chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
* Về khoa học – kĩ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
- Đi đầu và đạt nhiều thành tựu to lớn trong chế tạo công cụ sản xuất, vật liệu mới, năng lượng mới, chinh phục vũ trụ và cách mạng xanh.
Câu 1: nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đó rút ra bài học cho bản thân trong việc xây dựng mối quan hệ hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 2: trình bày tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ( giúp mình với ạ mai mình thi rồi🥹)
Trình bày đời sống,cấu tạo,di chuyển,sinh sản và phát triển của ếch đồng
❄ Đời sống
- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn)
- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm
- Có hiện tượng trú đông
- Là động vật biến nhiệt
❄Cấu tạo
💧Ở cạn
- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi à thuận lợi cho sự hô hấp
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt à thuận lợi cho sự di chuyển
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng à bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh
💧Ở nước
- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi à giảm sức cản cuả nước khi bơi
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu à khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí à hô hấp trong nước dễ dàng hơn
- Chi sau có màng bơi à tạo thành chân bơi để đẩy nước
❄ Đi chuyển
- Ở cạn: di chuyển nhờ 4 chi kiểu bật nhảy
- Ở nước: di chuyển nhờ màng ở chân để bơi
❄Sinh sản
- Sinh sản vào cuối mùa xuân
- Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước
- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
❄Phát triển
- Ếch cái đẻ trứng, ếch đực ngồi trên tưới tinh
- Ếch phát triển qua biến thái: Ếch trưởng thành à trứng thụ tinh à trứng phát triển, nở thành nòng nọc →ếch con
Ếch sống trên cạn lẫn dưới nước Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành khối thuôn nhọn về phía trước da trần phủ chất nhày và ẩm để thấm khí các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) Di chuyển bằng 4 chi ếch trưởng thành đến mùa sinh sản vào cuối xuân , ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi , ếch cái đẻ đến đâu , ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó , sự thụ tinh xảy ra bên ngaofi gọi là thụ tinh bên ngoài
Ngành công nghiệp nào được xem là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh sự phát triện khoa học - kĩ thuật và đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người?
A. Công nghiệp điện lực
B. Công nghiệp cơ khí
C. Công nghiệp dệt may - da giày
D. Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Trình bày một số ví dụ về ứng dụng của Vật Lí trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật
Trình bày chính sách của nhà Nguyễn nhằm khôi phục và phát triển nông nghiệp.tại sao chế độ quân điền thời nhà Nguyễn ko còn tác dụng thúc đẩy nông nghiệp phát triển và ổn định đời sống nhân dân
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?
A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn. B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng. D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa. B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới. D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển
hơn.
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3:B
Câu 4:B
Câu 5 :C
Câu 6:C
mk nghĩ v