Nói về một người lao động ở trường em.
Câu thơ nào (ở một bài thơ khác mà em đã học) cũng nói về lòng biết ơn của người lao động với thiên nhiên biển trời quê hương. Chép ra chính xác những câu thơ đó
Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh dượng Hương Thư. Từ đó, em có suy nghĩ gì về người lao động nói chung?
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Giúp em tìm 10 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về con người và xã hội được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức,Sài Gòn)
- 5 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về thiên nhiên và 5 câu nói về lao động sản xuất được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức, Sài Gòn)
1.Một mặt người bằng mười mặt củaMột mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người2. Cái răng, cái tóc là góc con ngườiÝ nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.3. Đói cho sạch, rách cho thơmNghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.4. Học ăn, học nói, học gói, học mởÝ nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …5. Không thầy đố mày làm nênÝ nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy. Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.6. Học thầy không tày học bạnCâu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.7. Thương người như thể thương thânCâu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn8. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĐây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc. Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.9.Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoCâu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Qua đó nhắc nhở chúng ta về tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc tránh lối sống cá nhân.10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.
1.Một mặt người bằng mười mặt của
Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.
Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …
5. Không thầy đố mày làm nên
Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.
Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.
6. Học thầy không tày học bạn
Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.
Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.
7. Thương người như thể thương thân
Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.
Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.
10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.
Mọi Người ơi giúp em với ạ
Nhận định nào không đúng khi nói đến ý nghĩa về dân cư đông, dân số trẻ của Đông Nam Á?
A. Tạo ra nguồn lao động dồi dào. B. Môi trường tự nhiên được bảo vệ.
C. Phát triển nhiều ngành kinh tế. D. Có một thị trường tiêu thụ lớn.
Giúp em tìm 10 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về con người và xã hội được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức,Sài Gòn)
- 5 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về thiên nhiên và 5 câu nói về lao động sản xuất được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức, Sài Gòn)
KHÔNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA, TÌNH YÊU V.V..
1.Một mặt người bằng mười mặt của
Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.
Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người
2. Cái răng, cái tóc là góc con người
Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm
Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …
5. Không thầy đố mày làm nên
Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.
Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.
6. Học thầy không tày học bạn
Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.
Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.
7. Thương người như thể thương thân
Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.
Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.
10.Cá không ăn muối cá ươn,
Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (8-12 câu) trình bày cảm nhân của em về hình ảnh Dượng Hương Thư. Từ đó em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người lao động nói chung
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Nhân vật dượng Hương Thư có thể xem là trung tâm của câu chuyện, quá trình vượt thác của dượng Hương Thư thật nguy hiểm, những con người không nao núng, sợ hãi trước thiên nhiên, tác giả tập trung khắc họa hình ảnh dượng Hương Thư đứng mũi chịu sào, đây cũng là cuộc chiến giữa con người với thiên nhiên.
Khi vượt thác được tác giả so sánh dượng Hương Thư “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”, “như một pho tượng đồng đúc” thể hiện sức mạnh, tầm vóc của con người trước thiên nhiên khắc nghiệt, đây cũng là hình ảnh so sánh đầy thú vị khiến nhiều người liên tưởng đến những vị anh hùng xưa vốn có sức mạnh phi thường. Với sự so sánh đó không ai hơn con người mới đủ sức chế ngự và vượt qua được thiên nhiên.
Thêm một điểm nhấn trong vượt thác chính là sự so sánh của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà khác nhau hoàn toàn, điều này làm rõ nét sự mạnh mẽ, kiên cường, các hành động nhân vật rút sào, thả sào nhanh như cắt cho thấy sự dũng cảm, dày dạn kinh nghiệm khi vượt thác dữ.
Dượng Hương Thư chính là nhân vật làm nổi bật hình ảnh con người mạnh mẽ, kiên cường, sẵn sàng đánh bại thiên nhiên nhưng lại vô cùng giản dị, khiêm nhường. Đây cũng là đức tính của những con người lao động.
từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng
Viết một đoạn văn nói về người lao động trí óc.
Tham khảo :
Người trí thức mà em biết là ông nội em. Ông em năm nay khoảng sáu mươi tư tuổi, ông làm nghề bác sĩ. Ông có dáng người cân đối với khuôn mặt vuông, nước da màu nâu trông rất đẹp. Ông là người rất nghiêm khắc. Khi ông đến bệnh viện, ông khoác chiếc áo trắng giản dị nhưng trông ông rất đẹp. Hằng ngày ông khám, chữa bệnh cho mọi người. Từ sáng đến tối, ông vẫn tận tụy với công việc của mình. Tất cả các bệnh nhân ông đều khám cẩn thận và hỏi han chu đáo. Rất nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh và khỏe sau khi được ông điều trị. Với hàng xóm, nếu ai bị ốm đau ông đều nhiệt tình sang khám giúp không kể đêm hôm. Vì vậy mọi người luôn kính trọng và biết ơn ông. Mọi người luôn ca ngời ông là bác sĩ giỏi. Em rất yêu quý ông. Em mong ông luôn làm tốt công việc của ông.
#H
Link : Kể về một người lao động trí óc mà em biết (28 mẫu) - Bài văn tả về người trí óc hay chọn lọc lớp 3 - VnDoc.com
Bác Dũng là một biên tập viên ở đài truyền hình của tỉnh. Bác chính là người lao động trí óc mà em ngưỡng mộ nhất. Năm nay, bác đã bốn mươi tư tuổi nhưng trông bác vẫn trẻ và khỏe mạnh lắm. Bác có dáng người hơi thấp, nhưng chắc chắn. Mái tóc đen lấm tấm ít sợi bạc lúc nào cũng được chải chuốt gọn gàng. Trên sống mũi, luôn là một chiếc kính gọng vàng. Trang phục của bác rất đơn giản, thường chỉ là những chiếc áo phông, quần jean. Khi nào có việc quan trọng hay dịp đặc biệt thì bác sẽ mặc vest. Công việc của bác Hùng rất bận rộn. Hằng ngày, bác dành nhiều thời gian ở đài truyền hình để lên kế hoạch, viết nội dung, chỉnh sửa cho các chương trình. Để có những chương trình hay và ý nghĩa, bác và rất nhiều người khác đã phải làm việc rất vất vả. Mỗi khi có thời gian rảnh, bác lại dành thời gian cho gia đình và vườn cây cảnh trước nhà. Em hy vọng sau này có thể trở thành một biên tập viên như bác.
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về con người lao động ở đảo Cô Tô
Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tuỳ bút và kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách - độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô. Đoạn trích đã phần nào ghi lại được những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.
Mở đầu là đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão. Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.
Thật là thiếu sót nếu ta không nói đến cảnh mặt trời mọc trên biển trong bức tranh thiên nhiên của đảo Cô Tô. Cảnh hùng vĩ, rực rỡ và tráng lệ biết bao! Cảnh được “vẽ” lên bằng ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.
Cô Tô có cái màu xanh lam biếc của biển buổi chiều, lại có cái màu đỏ rực rỡ của mặt trời buổi sớm nhô lên biển lúc hừng đông. Nguyễn Tuân đã thức dậy từ canh tư ra mãi thấu đầu mủi đảo để ngồi rình mặt trời lên. Đoạn văn này, Nguyễn Tuân đã thực sự mang đến cho người đọc những dòng viết tài hoa về cảnh tượng vô cùng độc đáo. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đứng bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Những so sánh thật bất ngờ, những liên tưởng thật thú vị. Nhưng đến liên tưởng tiếp theo thì mới thực sự tài hoa, mới in đậm phong cách Nguyễn Tuân: Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Màu sắc hài hoà rực đỏ, hồng, bạc, ngọc trai, chi tiết tạo hình rất độc đáo quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc khổng lồ; hình ảnh từ ngữ sang trọng: Mâm lễ phẩm, bạc nén, trường tho. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp vừa hùng vĩ đường bệ, vừa phồn thịnh và bất diệt, lại rực rỡ, tráng lệ làm lên một ấn tượng riêng đặc sắc về trời biển Cô Tô.
Có thể nói, đây thực sự là một đoạn văn kiểu mẫu về bút pháp miêu tả của Nguyễn Tuân. Ở đó người ta thấy có sự hoà hợp giữa cảnh và tình, thiên nhiên kì ảo như lộng lẫy, mĩ lệ hơn trong cái nhìn của nhà văn.
Cuộc sống của người dân trên biển càng làm cho bức tranh đảo Cô Tô thêm sinh động. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây, những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui: Cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn [...] Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cả cho lũ con lành. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. Vui như một cái bến thì nơi nào cũng có, nhưng đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền thì chính là cái sắc thái riêng của không khí trong lành và tình người đậm đà trên biển Cô Tô.
Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ diêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô.
các bạn cho mik nhiều nhiều k tí nhé, viết cực lắm đó
tài à bạn hơi quá đáng rồi nha hèn chi những câu hỏi của bạn không có nhiều người trả lời nếu biết xấu hổ thì đừng bao giờ nói mầy những thứ linh tinh vào câu hỏi của người khác
TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH
NĂM HỌC 2021-2022
BTVN – Lớp 8A8
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?
A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất định
B . Có tư duy
C . Có tiếng nói và chữ viết
D. Tất cả các ý trên
Câu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?
A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài
B . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào ,chất thải,C02 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
C. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng
D. điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
Câu 3 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước lớn nhất là?
A . Tế bào trứng
B . Tế bào cơ
C. Tế bào mỡ
D. Tế bào máu
Câu 4 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước bé nhất là ?
A . Tế bào xương
B . Tế bào máu
C .Tế bào tinh trùng
D. Tế bào trứng
Câu 5 : Giúp tế bào thực hiện các hoạt động sống là ?
A . Bộ máy gongi
B. Ti thể
C. Màng sinh chất
D. Chất tế bào
Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?
A . Mô mỡ
B. Mô cơ trơn
C. Mô sụn
D. Mô xương
Câu 7: Mô nào có chức năng co dãn ?
A . Mô biểu bì
B . Mô cơ
C. Mô liên kết
D . Tất cả các mô trên
Câu 8: Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại được gọi là gì ?
A . Cảm ứng
B. Phản xạ
C. Phản ứng
D . Dẫn truyền
Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
A . Não
B. Tủy sống
C. Thần kinh
D. Tiểu não
giúp em với ạ ;-;
Câu 1: Con người khác động vật có vú ở đặc điểm nào sau đây ?
A . Biết chế tạo công cụ lao động vào mục đích nhất định
B . Có tư duy
C . Có tiếng nói và chữ viết
D. Tất cả các ý trên
Câu 2 :Hệ thần kinh có chức năng gì ?
A . Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài
B . Vận chuyển các chất dinh dưỡng,oxi tới các tế bào ,chất thải,C02 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
C. tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng
D. điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
Câu 3 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước lớn nhất là?
A . Tế bào trứng
B . Tế bào cơ
C. Tế bào mỡ
D. Tế bào máu
Câu 4 : Trong cơ thể người tế bào có kích thước bé nhất là ?
A . Tế bào xương
B . Tế bào máu
C .Tế bào tinh trùng
D. Tế bào trứng
Câu 5 : Giúp tế bào thực hiện các hoạt động sống là ?
A . Bộ máy gongi
B. Ti thể
C. Màng sinh chất
D. Chất tế bào
Câu 6 : Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?
A . Mô mỡ
B. Mô cơ trơn
C. Mô sụn
D. Mô xương
Câu 7: Mô nào có chức năng co dãn ?
A . Mô biểu bì
B . Mô cơ
C. Mô liên kết
D . Tất cả các mô trên
Câu 8: Chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cây cụp lại được gọi là gì ?
A . Cảm ứng
B. Phản xạ
C. Phản ứng
D . Dẫn truyền
Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
A . Não
B. Tủy sống
C. Thần kinh
D. Tiểu não
Câu 9 : Trong phản xạ trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?
A . Não
B. Tủy sống
C. Thần kinh
D. Tiểu não
câu 1 D
câu 2 D
câu 3 A
câu 4 C chắc vậy
câu 5 D
câu 6 B
câu 7 B
câu 8 không biết
câu 9 B