Nhanh! Nhanh! Nhanh! giúp mik vs
Nếu UCLN của m,n =1 thì tồn tại 2 số p và q sao cho mp+nq=1
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q, E, F là trung điểm của AB, BC, CD, DA, AC, BD. Chứng minh:
1) MN=PQ
2) tứ giác MEPF là hình bình hành .
3) MP,NQ ,EF đồng quy .
các bạn giúp mik , mik cần gấp . Ai nhanh nhất mik tick cho :>>
1) Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của AB( gt)
N là trung điểm của BC( gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> \(MN=\dfrac{1}{2}AC\left(1\right)\)
Xét tam giác ADC có:
Q là trung điểm của AD( gt)
P là trung điểm của DC( gt)
=> PQ là đường trung bình của tam giác ADC
=> \(PQ=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MN=PQ\)
b) Xét tam giác ABD có:
M là trung điểm của AB (gt)
F là trung điểm của BD(gt)
=> MF là đường trung bình của tam giác ABD
=> MF//AD và \(MF=\dfrac{1}{2}AD\) (3)
CMTT => EP là đường trung bình của tam giác ADC
=> EP//AD và \(EP=\dfrac{1}{2}AD\left(4\right)\)
Từ (3),(4) => Tứ giác MEPF là hình bình hành
c) Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}AC\\MN//AC\end{matrix}\right.\)(5)
Ta có: PQ là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PQ=\dfrac{1}{2}AC\\PQ//AC\end{matrix}\right.\)(6)
Từ (5),(6) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành
=> MP cắt PQ tại trung điểm của MP(t/c)
Mà EF cắt MP tại trung điểm MP( tứ giác MEPF là hình bình hành)
=> MP,NQ,EF đồng quy
1: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//AC và \(MN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔADC có
Q là trung điểm của AD
P là trung điểm của DC
Do đó: QP là đường trung bình của ΔADC
Suy ra: QP//AC và \(QP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MN=QP
2: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: ME là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: ME//BC và \(ME=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)
Xét ΔBDC có
F là trung điểm của BD
P là trung điểm của DC
Do đó: FP là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: FP//BC và \(FP=\dfrac{BC}{2}\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra FP//ME và FP=ME
hay MEPF là hình bình hành
Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy M và N, trên đường thẳng b lấy điểm P và Q sao cho MN=PQ ( M và P thuộc cùng một nửa mặt phẳng NQ).
Chứng minh : a) MP=NQ
b) MP//NQ
giúp mình với ai nhanh mà đúng mình cho 1 tick!
có ai biết câu này k. Chiều nay tui thi rồi
CMR:nếu m và n nguyên tố cùng nhau thì tồn tại số tự nhiên k sao cho m.k-1 chia hết cho n
Giải nhanh giùm mình nha(trình bày hẳn ra ai nhanh mình cho 4 cái tich)
Cho tứ giác ABCD.Lấy M,P trên cạnh AB sao cho AM=MP=PB.Lấy N,Q trên cạnh CD sao cho DN=NQ=QC.Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD và BC .CMR:EF cắt MN,PQ tại trung điểm mỗi đường.Trả lời nhanh nhé!Mình đang cần gấp.Có QTV trả lời thì càng tôt.Mình vô cùng cảm ơn các bạn nhiều!!!!!
Gọi H và K lần lượt là đỉnh thứ tư của các hình bình hành ABHE và DEKC. Qua P kẻ đường thẳng song song với BH cho cắt HE tại I, dựng đường thẳng qua Q sọng song với CK cho cắt KE tại J. Lấy giao điểm S giữa IJ và EF.
Xét hình bình hành ABHE: BH // AE hay BH // AD; BH=AE=AD/2 (T/c hình bình hành) (1)
Tương tự: CK // AD và CK=AD/2 (2)
Từ (1) và (2) => CH = CK và BH // CK
Xét \(\Delta\)BHF và \(\Delta\)CKF có: BH = CK; BF = CF; ^HBF = ^KCF => \(\Delta\)BHF = \(\Delta\)CKF (c.g.c)
=> ^BFH = ^CFK (2 góc tương ứng); FH = FK (2 cạnh tương ứng) => F là trung điểm HK
Dễ thấy: \(\frac{EI}{EH}=\frac{AP}{AB}=\frac{2}{3}\); \(\frac{EJ}{EK}=\frac{DQ}{DC}=\frac{2}{3}\) => \(\frac{EI}{EH}=\frac{EJ}{EK}\)=> IJ // HK (ĐL Thales đảo)
Theo hệ quả ĐL Thales: \(\frac{IS}{HF}=\frac{JS}{KF}\left(=\frac{ES}{EF}\right)\). Mà HF = KF nên IS = JS
=> S là trung điểm của IJ (3)
Mặt khác: PI = AE = AD/2; QJ = DE = AD/2 và PI // QJ (Cùng //AD) => Tứ giác PIQJ là hình bình hành
=> Trung điểm IJ cũng là trung điểm PQ (4)
Từ (3) và (4) => S là trung điểm của PQ. Ta thấy: EF cũng đi qua S (cách dựng)
Vậy thì EF đi qua trung điểm PQ. C/m tương tự, ta cũng có: EF đi qua trung điểm MN (đpcm).
Cho tam giác ABC. Trên AC lấy điểm E bất kì, trên BC lấy điểm F bất kì. Nối BE và CF cắt nhau tại H. Nối AH và kéo dài cắt BC tại D. Trung điểm của AB, BC, CA lần lượt là M, S, Q. Trung điểm của HA, HB, HC lần lượt là R, N, P
a) Chứng minh MP, NQ, RS đồng quy.
b) Tam giác ABC thêm điều kiện gì để MP=NQ=RS.
Mọi người giúp mình vs, đánh cái đề mệt rồi mà ko có ai giúp thì buồn lém.
Ai nhanh mà đúng thì mình tick cho.
Cho đoạn thẳng PQ. Trên tia đối của tia PQ lấy điểm M, trên tia đối của tia QP lấy điểm N sao cho MP=NQ . CMR MQ=PN
Mình là Thân Thị Huyền
Giúp mình nhé ai làm nhanh vs đúng thì mình tick luôn
Cho phân số\(A=\frac{2011}{\left(n-2\right)\left(n+1\right)}\)với n thuộc Z
a) Với số nguyên n nào thì phân số không tồn tại
b)Viết tập hợp S các số nguyên để phân số A tồn tại
Các bạn làm nhanh giúp mình nhé.Bạn nào đúng thì mình tích cho.
Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA vẽ điểm P sao cho MA = MP. C/m AB = CP VÀ AC=BP
Mọi người ơi giải nhanh nhanh giúp mik với ạ :333
CHO TAM GIÁC MNI, TRÊN NI LẤY ĐIỂM P SAO CHO NP = 1/3 NI. NỐI M VỚI P, TRÊN MP LẤY ĐIỂM Q SAO CHO MQ GẤP ĐÔI QP. NỐI N VỚI Q, I VỚI Q. SO SÁNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC MNQ VỚI DIỆN TÍCH TAM GIÁC MIQ?
Giúp mik nhanh nhé.mik đag cần gấp!!!