nêu cấu tạo của hạt trần
nêu cấu tạo của hạt trần
Đặc điểm cấu tạo chung của thực vật hạt trần:
Cơ quan sinh dưỡng:+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).
+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.
+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.
Cơ quan sinh sản:+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.
+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.
+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.
Đặc điểm cấu tạo chung của thực vật hạt trần:
Cơ quan sinh dưỡng:
+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).
+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.
+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.
Cơ quan sinh sản:
+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.
+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.
+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.
Cơ quan sinh dưỡng:
+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì.
+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.
+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.
Cơ quan sinh sản:
+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.
+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.
+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.
bạn hãy nêu môi trường sống, cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, sinh dưỡng của cây hạt trần
Môi trường sống :
- Sống ở nhiều môi trường khác nhau nhưng chủ yếu ở các khu rừng dậm nhiệt đới .
- Cơ quan sinh dưỡng của cây hạt trần.
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
Môi trường sống :
- Sống ở nhiều môi trường khác nhau nhưng chủ yếu ở các khu rừng dậm nhiệt đới .
- Cơ quan sinh dưỡng của cây hạt trần.
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
bạn hãy nêu môi trường sống, cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, sinh dưỡng của cây hạt trần
Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, sự sinh sản và phát triển của hạt trần?
Hạt trần:
+ Sinh dưỡng: Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
+ Sinh sản: Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần. Chưa có hoa và quả.
C1: Cách hình thành than đá ?
C2: Hạt trần( cây thông) có cấu tạo như thế nào?
C3: So sáng hạt trần- hạt kín
C4: Kể 1 số bệnh về vi khuẩn virut
C5: Nêu vai trò của vi khuẩn
C6: Nêu vai trò của mốc trắng? vai trò của nấm
Giúp mmk vs mk đang cần gấp !? ^-^
Bài làm
Câu 1:Than đá được hình thành là do các vết tích bị nén chặt của thực vật sốngtrong đầm lầy 250-350 triệu năm trước đây. Đấy là vào kỉ Carbon, khi động vật nguyên thủy lần đầu tiên suất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thủy khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới.
+Câu 2:Lý thyết:
-Đặc điểm của ngành thực vật hạt trần:
+Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: Thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
+Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
+Chưa có hoa và quả.
*Đại diện cho cây hạt trần là cây thông.(nếu bạn cần nêu từng đặc điểm của cây thông thì nhắn tin vs mk nhé)
Câu 3:Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+Cơ quan sinh dưỡng.
-Cây Hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
-Cây Hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm: thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép,...
+Cơ quan sinh sản:
-Cây Hạt trần: chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở.
-Cây Hạt kín: có hoa, cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả.
-Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây Hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Câu 4: Bệnh về vi khuẩn:
+Tiêu chảy;
+Tả
+Lị
+...
Bệnh về virut:
+Tay, chân, miệng;
+HIVS
+...
Câu 5:
Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và đời sống con người: chúng phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ cho cây sử dụng, góp phần hình thành than đá, dầu lửa; Một số vi khuẩn có ích được sử dụng trong công nghiệp và nông nghiệp.(câu này còn thiếu sót nhiều mong M.N bỏ qua)
Câu 6:
-Vai trò của mốc trắng:
Một số loài nấm có thể kí sinh trùng trên các loại côn trùng có hại, qua đó tiêu diệt được chúng.
Nhiều loại được dùng để tổng hợp ra axit hữu cơ, thuốc kháng sinh.
.....
Những bài này là trên mạng hết đấy bạn ạ!!!
cấu tạo của nghành hạt trần
cơ quan sinh sản của nghành hạt trần
cấu tạo của nghành hạt trần
Đặc điểm chung của thực vật hạt trần là: hạt trần là thực vật bậc cao có:
- cơ quan sinh dưỡng phát triển
- trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
- sống ở nhiều môi trường
- cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm lộ trên các lá noãn, chưa có hoa,có quả
Đặc điểm cấu tạo sinh sản của rêu , dương xỉ , hạt trần , hạt kín
+ Rêu: cơ thể đã có thân, lá: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.
- Sinh sản bằng bào tử.
+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
+ Hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Cấu tạo của tảo, rêu, quyết,hạt trần ?????????
- Tảo: thể màu; vách tế bào; nhân tế bào.
- Rêu: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Quyết: đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.
- Hạt trần: thân gỗ, có mạch dẫn, chưa có hoa và quả
Tảo
Đặc điểm chung
Tổ chức cơ thể
Đơn bào (hình cầu, hình bầu dục, hình thoi, hình que, hình lưỡi liềm...) hoặc đa bào (sợi đơn, sợi phân nhánh, dạng bản, dạng cây...).
Cấu tạo tế bào: mỗi tế bào của tảo đều gồm các thành phần chính sau:
Vách tế bào: thường bằng chất pectin hoặc xenlulôzơ. Một số thấm thêm chất silic trở nên cứng rắn (ví dụ: tảo silic).
Chất tế bào.
Nhân tế bào.
Thể màu (là nơi chứa các chất màu) với nhiều hình dạng khác nhau nằm trong chất tế bào. Chất màu chính của tất cả các tảo là chất diệp lục (nhờ vậy tảo có thể quang hợp như các thực vật và chính vì thế mà trước đây Tảo được xếp vào giới Thực vật như là một nhóm Thực vật bậc thấp), ngoài ra còn có thêm chất màu phụ khác nhau khiến tảo có màu khác nhau: lục, vàng, vàng nâu, hồng, đỏ, đỏ nâu...
Khả năng di động: chỉ có ở một số tảo đơn bào có roi. Ví dụ: tảo lục đơn bào. Tảo silic tuy không có roi nhưng di động được nhờ tiết chất nhày qua khe rãnh ở tế bào, tạo thành một lực đẩy tế bào đi.
Rêu
Đại diện: cây rêu.
Đặc điểm chung
Cơ quan sinh dưỡng
Rễ giả.
Thân nhỏ, không phân nhánh.
Lá gồm một lớp tế bào, đường gân giữa chỉ là những tế bào xếp xít nhau.
Chưa có mạch dẫn trong rễ, thân, lá
Quyết
Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật cũng sinh sản bằng bào tử như rêu, nhưng khác rêu ở chỗ đã có rễ thật và có mạch dẫn. Đại diện điển hình cho nhóm này là cây dương xỉ.
Đặc điểm chung
Cơ quan sinh dưỡng
Có rễ, thân, lá chính thức: bên trong đã có mạch dẫn.
Thân: dạng thân cỏ nhỏ, có thân rễ.
Lá: đa dạng. Lá non thường cuộn tròn ở đầu.
Hạt trần
Đại diện: cây thông.
Đặc điểm chung
Cơ quan sinh dưỡng
Rễ, thân, lá thật (có mạch dẫn).
Dạng cây thân gỗ (cây to, cây nhỡ, cây nhỏ).
Lá đa dạng: hình kim (cây thông), hình vảy (cây trắc bách diệp), hình dải hẹp (cây thông tre), hình mũi dùi (cây bách tán)...
Nêu cấu tạo của hạt.
Hạt gồm các bộ phận:
- Phôi là phần sẽ phát triển thành cây non
- Phần dự trữ là nơi chứa chất dinh dưỡng
- Áo hạt là lớp vỏ mỏng bên ngoài hạt
Ví dụ: hạt đậu xanh, hạt đậu đen, hạt nhãn, hạt bơ, hạt táo, hạt xoài...