Chú ý việc sử dụng từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ trong cả đoạn trích.
Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Hãy phân tích ý nghĩa của sự lựa chọn ấy để làm rõ thái độ, cách nhìn nhận của tác giả về ý nghĩa thời đại của cuộc chiến tranh bộ tộc về tầm vóc lịch sử của người anh hùng trong sự phát triển của cộng đồng.
Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng của người dân cả hai buôn làng. Điều này nêu lên một số đặc điểm lớn của sử thi và tư tưởng của nhân dân như:
+ Sau khi Mtao Mxây – tù trưởng kém cỏi hơn thua trận, tôi tớ ở làng không hề lo sợ mà phấn khởi, vui mừng và ngay lập tức theo Đăm Săn – tù trưởng tài giỏi hơn về buôn làng mới.
⇒ Điều này thể hiện tính chất của cuộc chiến tranh thị tộc trong xã hội Ê-đê: Cuộc chiến không gây ảnh hưởng xấu đến xã hội mà giúp cho các bộ tộc nhỏ, rời rạc có thể hợp lại để tạo nên tập thể lớn mạnh.
+ Sự ủng hộ của cả hai phía dân làng cũng thể hiện tư tưởng của dân gian về tầm vóc lịch sử của người anh hùng: mong muốn có được người lãnh đạo tài giỏi, ngợi ca công lao của người anh hùng đã có công thống nhất các buôn làng.
Trong đoạn trích, tác giả nhiều lần dùng cụm từ thằng bé để chỉ Yết Kiêu – một chàng trai trạc mười bảy tuổi. Theo em, cụm từ thằng bé được sử dụng ở đây có sắc thái nghĩa như thế nào? Hãy thử tìm từ ngữ khác thay thế và rút ra nhận xét.
Tham khảo
- Theo em, dùng từ thằng bé có sắc thái nhấn mạnh.
- Thử thay thế bằng từ cậu bé, chú bé,…
=> Sử dụng từ thằng bé giúp thể hiện, nhấn mạnh sự gan lì, sức mạnh của Yết Kiêu.
-Sắc thái không coi trọng sức mạnh và khả năng của cậu.
-Nếu thay “thằng bé” bằng từ “chàng trai” hoặc “chàng thanh niên” thì độ bất ngờ của tình huống cũng như tác dụng của phép đối để chế giễu nhân vật đô Trâu và Trần Ích Tắc sẽ bị giảm bớt.
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài Việt Nam quê hương ta ( chú ý sử dụng 1 trợ từ,1 thán từ, 1 tình thái từ). Đoạn văn 8 đến 10 câu
Chú ý những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hóa: “Lần trăng ngơ ngẩn ra về”
+ So sánh
Hơi men không nhấp mà say
Như xông mùi nhớ, lại gây giọng tình.
+ Điệp ngữ: “Có khi…”
Đóng vai Trương Sinh thuật lại đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đầu cho đến “ Chuyện trót đã qua rồi":.. Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Đóng vai Trương Sinh thuật lại đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đầu cho đến “ Chuyện trót đã qua rồi":.. Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Đóng vai Trương Sinh thuật lại đoạn trích “ Chuyện người con gái Nam Xương”, từ đầu cho đến “ Chuyện trót đã qua rồi:.. Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu,em hãy nêu lên những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích “Hai cây phong”,trong đoạn có sử dụng câu bị động và trợ từ(gạch chân và chú thích).
Bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu,em hãy nêu lên những đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích “Hai cây phong”,trong đoạn có sử dụng câu bị động và trợ từ(gạch chân và chú thích).
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
Nhà em ở gần biển. Em thích cùng mẹ đi dạo trên bờ biển, cảm nhận vị mặn mòi của biển quê hương và nhìn về phía biển.
Biển dữ dội vô cùng nhưng cũng như nàng công chúa đài các, thay đổi xiêm y liên tục. Đó là màu xanh lơ vào buổi sáng, xanh biếc vào buổi trưa như ôm trọn lấy vòm trời xanh thẳm, và màu xanh thẫm vào buổi chiều.
Em yêu màu xanh. Mẹ bảo đó là màu của tuổi trẻ, của hòa bình, của niềm tin và hi vọng... và hơn hết, đó chính là màu của biển quê hương.