Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
ND
1 tháng 2 2024 lúc 0:46

Sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật: “Một lần...đến làm ăn chứ?”
=> Sự kết hợp hài hòa, nhịp nhàng của người kể chuyện và lời nhân vật vừa dẫn dắt câu chuyện, vừa bộc lộ ý nghĩ nhân vật.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
3 tháng 12 2023 lúc 22:35

- Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất.

- Ví dụ:

+ Lời người kể chuyện: Tôi đưa cái kềm cho Nghi và liếc lại phía bụi cây.

+ Lời nhân vật: Mày làm gì vậy?

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
20 tháng 12 2023 lúc 16:31

- Lời đối thoại của chú San: Ân hận, hối lỗi, muốn được làm lại với dì.

- Lời đối thoại của dì Mây: Hụt hẫng, tiếc nuối, tủi thân nhưng rất cương quyết 

- Lời bình luận của người kể: Tiếc nuối cho mối tình dang dở giữa chú San và dì Mây.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 20:38

Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật có sự cộng hưởng với nhau:

- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của ông Năm, Thán và Diễm Thương.

- Lời của nhân vật là những đoạn đối thoại, hoặc câu văn bộc lộ suy nghĩ của các nhân vật.

⇒ Tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Lối văn trần thuật giúp nhà văn kể chuyện một cách chân thực và hấp dẫn, làm cho người đọc hình dung ra được hành trình đi tìm con Cải của ông Năm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2023 lúc 23:04

Tham khảo

- Câu chuyện trong đoạn trích được kể bằng ngôi thứ ba.

- Qua lời kể của nhân vật, em thấy người kể chuyện không có thiện cảm với đô Trâu và Trần Ích Tắc.

Bình luận (0)
NT
15 tháng 9 2023 lúc 23:04

Kể bằng ngôi thứ 3

Người kể không có thiện cảm với đô Trâu và Trần Ích Tắc.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
DH
28 tháng 8 2023 lúc 16:22

Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....

- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không  lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...

 
Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
22 tháng 11 2023 lúc 21:14

Lời của người kể chuyện cũng chính là những thắc mắc, những suy nghĩ nội tâm của nhân vật

⇒ Làm rõ tâm trạng của nhân vật Thanh

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
22 tháng 11 2023 lúc 21:21

- Ngôi kể thứ nhất, là nhân vật tham gia hành động chính

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 1 2022 lúc 7:57

Cốt truyện   hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.

-Một nhân vật (đôi khi được gọi  một nhân vật hư cấu)  một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể  hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".

Người kể chuyện   một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu  í)

-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )

Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người. 

Học tốt nhen :)

 

Bình luận (13)
KM
30 tháng 4 2022 lúc 22:35

Câu hỏi này khó quá ! 

Bình luận (1)
LH
18 tháng 8 2024 lúc 8:15

Cốt truyện   hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch.

-Một nhân vật (đôi khi được gọi  một nhân vật hư cấu)  một người hoặc đối tượng trong một câu chuyện kể (như tiểu thuyết, vở kịch, phim truyền hình, phim hoặc trò chơi video). Nhân vật có thể  hoàn toàn hư cấu hoặc dựa trên một người thực, trong trường hợp đó có thể phân biệt một nhân vật "hư cấu" so với "thực".

Người kể chuyện   một thuật ngữ công cụ của tự sự học. Trước đây khái niệm này hầu như bị bỏ qua, người ta chỉ nghiên cứu nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện, các biện pháp tu từ… vv, người kể chuyện trong văn bản biến mất, gần như vô hình hoặc bị đồng nhất với tác giả. ( hỏi sâu sa nghĩa là ngôi thứ 3 học là tác giả kiểu  í)

-lời của người kể chuyện vì phần lời ấy dùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,...(theo mik thì mik nghĩ thế )

Truyện đồng thoại là truyện viết ra cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vật, vừa mang đặc điểm của con người. 

Học tốt nhen :)

Bình luận (0)