Những câu hỏi liên quan
DA
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
20 tháng 12 2023 lúc 17:10

- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm

- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng

- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”

- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
22 tháng 9 2018 lúc 5:58

Các từ chỉ sự vật là: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MP
29 tháng 8 2023 lúc 18:55

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.

- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng 

Lời giải chi tiết:

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

Bình luận (0)
TA
4 tháng 3 2023 lúc 16:36

Khổ 2:

Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:

Dù đi đâu dù xa cách bao lâu

Dù gió mây kia đổi hướng thay màu

Dù trái tim em không trao anh nữa

Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!

- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm

- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau

- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”

→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.

Khổ 4

- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm

- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao

- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”

→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
DL
10 tháng 3 2022 lúc 23:24

Biện pháp tu từ: Liệt kê

Tác dụng: Cho thấy sự phong phú về văn hóa của dân tộc ta.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
21 tháng 4 2020 lúc 10:41

thương, nhớ, dâng

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 21:13

- Sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai:

Vũ trụ thì bao la, vô tận > < con người thì quá nhỏ bé, đơn độc, lẻ loi.

⇒ Sự tương phản cho ta thấy được tâm trạng buồn bã, băn khoăn, ngơ ngác trước không gian rộng lớn cũng như ngã rẽ của cuộc đời. Tác giả cảm nhận rõ sự nhỏ bé, lẻ loi, cô độc của một kiếp người giữa dòng đời rộng lớn. Đây không phải là nỗi buồn của cá nhân ông mà là cảm xúc chung của cả một thế hệ, đặc biệt là giới văn nghệ sĩ đầu thế kỉ XX.

- Sự tương phản này tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ tiếp theo:

+ Khổ thơ thứ ba gợi ảnh vật cô liêu nhưng không có sự gắn kết với nhau, thiếu đi dấu vết của sự sống, của bóng hình con người.

+ Khổ thơ thứ tư gợi cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhưng lòng người thì buồn vời vợi bởi nỗi nhớ quê hương.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
MN
20 tháng 7 2021 lúc 16:08

                        Một chị gà mái                                      Xăm xăm xúi xúi

                        Áo trắng như bông                                Tìm quanh nhà

                        Yếm đỏ hoa vông                                  Chạy vào chạy ra

                        Cánh phồng bắp chuối                           Tót ! Tót ! Tót ! Tót !

Bình luận (0)
TH
20 tháng 7 2021 lúc 18:15

Một chị gà mái  

Cánh phồng bắp chuối                                     

 Xăm xăm xúi xúi

Áo trắng như bông      

Yếm đỏ hoa vông                          

Tìm quanh nhà                             

Chạy vào chạy ra                       

Tót ! Tót ! Tót ! Tót !

Các từ chỉ sự vật là các từ in đậm nghiêng em nha!

Bình luận (0)
NT
20 tháng 7 2021 lúc 16:29

      Một chị gà mái                                      Xăm xăm xúi xúi

                        Áo trắng như bông                                Tìm  quanh nhà

                        Yếm đỏ hoa vông                                  Chạy vào chạy ra

                        Cánh phồng bắp chuối                           Tót ! Tót ! Tót !Tót ! 

  
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
24 tháng 10 2023 lúc 6:32

Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai được miêu tả bằng những từ ngữ:

Mía: ngọt lịm đường.

Đồng bãi: xanh.

Đồi nương: xanh biếc.

Cam: ngọt.

Xoài: ngon.

Nông trại: vàng.

Ong: lạc đường hoa. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
25 tháng 10 2023 lúc 21:48

Hình ảnh, từ ngữ cho thấy sức sống của rừng mơ:

- Dạt dào mạch đất.

- Đang kết một mùa xuân.

- Quả vàng chíu chít. 

Bình luận (0)