cho các phân số sau
\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{7}{9}\) hãy thêm tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên khác 0 rồi so sánh phân số vừa tìm được với phân sô đã cho . từ đo rút ra kết luận
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
$\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{9}{8}$ ; $\frac{9}{{12}}$ ; $\frac{6}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)
Khong làm phép tính hãy cho biết, trong các phân số sau, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Số thập phân tuần hoàn?
\(\frac{7}{32},\frac{2}{35},\frac{6}{75},\frac{-35}{42},\frac{3^2}{11^2-1},\frac{6}{39}\)
b) cho các phân số sau
\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{7}{9}\)hãy them vào tử số vào mấu số cùng một số tự nhiên khá 0 rồi so sánh phân số vừa tìm được với phân số đã cho . từ đó rút ra kết luận
Thêm vào số 0 vào mẫu số và tử số đều như z thôi có thay đổi j âu
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
Cho các phân số sau:\(\frac{2}{3}\);\(\frac{4}{6}\);\(\frac{3}{7}\)
a)Hãy đổi ba phân số trên thành ba phân số thập phân với các phép cộng,trừ,nhân,chia với ba phân số sau:\(\frac{2}{8}\);\(\frac{6}{7}\);\(\frac{15}{10}\).
b)Nếu không đổi thành phân số thập phân được thì hãy tìm ít nhất 1 hoặc tối đa 2 mẫu số chung nhỏ nhất
c)Nếu không có mẫu số chung nhỏ nhất thì hãy tìm tích của sáu phân số phía trên.
1.\(\frac{2}{3}\times\frac{15}{10}=\frac{30}{30}=\frac{10}{10}\) 2.\(\frac{4}{6}\times\frac{15}{10}=\frac{60}{60}=\frac{10}{10}\) 3.\(\frac{3}{7}\div\frac{6}{7}=\frac{3}{6}=\frac{3\div3\times5}{6\div3\times5}=\frac{5}{10}\) Đây là một trong những cách giải của bài toán. Bạn nhớ cộng điểm cho mình nhé.
Sorry là mình chưa có một sp nào.
Viết phân số sau ở dạng tổng các phân số có mẫu số là số tự nhiên khác nhau nhưng có cùng tử số là 1.
a) \(\frac{2}{3}\); b)\(\frac{8}{{15}}\)
c) \(\frac{7}{8}\); d) \(\frac{{17}}{{18}}\).
Gợi ý:
a) \(\frac{2}{3} = \frac{1}{2} + ?;\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{1}{2} + ? + ?;\)
a) \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6} = \frac{1}{6} + \frac{3}{6} = \frac{1}{6} + \frac{1}{2}\)
b) \(\frac{8}{{15}} = \frac{5}{{15}} + \frac{3}{{15}} = \frac{1}{5} + \frac{1}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} = \frac{4}{8} + \frac{2}{8} + \frac{1}{8} = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8}\)
d) \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{9}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{2}{{18}} = \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{9}\).
Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để các phân số sau đều là các phân số tối giản
\(\frac{1}{n+3},\frac{2}{n+4},...,\frac{p-2}{n+p},\frac{p-1}{n+p+1}\) (p là số nguyên tố lẻ cho trước)
Giúp mk vs
Cảm ơn nhiều ạ!!
Viết phân số đảo ngược của các phân số sau :\(\frac{2}{3};\frac{4}{7};\frac{3}{5};\frac{9}{4};\frac{10}{7};\frac{5}{8};4;\frac{1}{2};\frac{3}{8};5;\frac{1}{3};\frac{1}{9}.\)
ko biếtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Viết các phân số dưới dạng hỗn số :
\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)
\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)
Viết các hỗn số dưới dạng phân số :
\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)
\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}=0,27\)
\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)
\(\frac{261}{100000}=0,00261\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).