Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với từ ngữ được in đậm trong đoạn thơ sau:
Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Hẹp nhà rộng bụng.
b) Xấu người đẹp nết.
c) Trên kính dưới nhường.
Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.” a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên. b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”. c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”. d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”
a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.
=> Không di chuyển, Làm gì cả, ở trạng thái cơ thể không cử động.
b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.
=> cứng đờ, .....
c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.
=> linh hoạt, thoăn thoắt,....
d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
=> Bạn Nam là một người linh hoạt.
* Sai xin lỗi ạ + mình đặt câu không được hay, bạn thông cảm *
Học tốt ạ;-;"
Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
B. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm được phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Bài 1 : Hãy xác định nghĩa của các từ in đậm trong đoạn thơ sau và so sánh nghĩa trong ngữ cảnh với nghĩa gốc nghĩa thông thường của chúng .
Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời,
Lúc Người còn sống, tôi lên mười;
Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội,
Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi.
Trong đoạn thơ trên, các từ in đậm là "Me", "Người", "nắng", "Áo đỏ".
"Me": Từ này có nghĩa là mẹ, người mẹ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Me" được sử dụng để chỉ người mẹ của tác giả. "Người": Từ này có nghĩa là người, người khác. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Người" được sử dụng để chỉ người khác, không phải tác giả. "nắng": Từ này có nghĩa là ánh sáng mặt trời. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời mới reo ra bên ngoài. "Áo đỏ": Từ này có nghĩa là chiếc áo màu đỏ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ mà Người đã đưa trước giây phơi.So sánh với nghĩa thông thường của các từ trên:
"Me" và "Người" giữ nguyên nghĩa thông thường. "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời, không có sự thay đổi về nghĩa. "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ, không có sự thay đổi về nghĩa.Tìm năm từ ngữ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực. Đặt câu với một trong năm từ đó.
nản chí , nản lòng , nhut trí , bỏ cuộc , từ bỏ
Đặt câu : Chúng ta không nên nản lòng trước khó khăn
Hãy thay thế những từ ngữ in đậm trong đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa, đảm bảo các câu văn liên kết.
Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Tìm từ cùng nghĩa với các từ đó:
Có thể thay chi bằng gì, rứa bằng thế, nờ bằng à, tui bằng tôi, hắn bằng nó.
1 Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?
2 Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
3 Nếu thiếu các từ ngữ in đậm,nghĩa của các từ ngữ được bổ sung ý nghĩa sẽ thay đổi ra sao?
1.Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?
2.Những từ ngưc được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào
3.Nếu thiếu các từ ngữ in đậm,nghĩa của các từ ngữ được bổ sung y nghĩa sẽ thay đổi ra sao?