Trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.
Hãy cho biết Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức và vai trò của Liên Hợp Quốc ?
*Sự thành lập:
-Từ 25/4 -> 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) với sự tham gia 50 nước đã thông qua Bản Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ.
- Ngày 24/10/1945 Hiến chương chính thức có hiệu lực – Tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời.
*Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới
*Nguyên tắc hoạt động: (5 nguyên tắc)
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
*Cơ cấu tổ chức LHQ:
Hiến chương qui định bộ máy tổ chức của LHQ gồm 6 cơ quan: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thư ký; trong đó 3 cơ quan quan trọng là :
- Đại hội đồng: gồm tất cả các thành viên, mỗi năm họp 1 lần
- Hội đồng Bảo an: cơ quan hoạt động thường xuyên quan trọng nhất, giữ gìn hòa bình an ninh thế giới Mọi quyết định của cơ quan này phải được sự nhất trí của 5 cường quốc
- Ban thư ký: cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là Tổng thư kí
*Vai trò LHQ:
- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...
* 1977, VN là thành viên 149 của LHQ
* 2007 VN được bầu làm ủy viên không thường trực hội đồng bảo an LHQ
* Sự thành lập:
- Từ 25/4 đến ngày 26/6/1945, hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mỹ) với sự tham gia của đại diện 50 nước đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc.
- Ngày 24/10/1945, Hiến chương chính thức có hiệu lực
* Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới
* Nguyên tắc hoạt động: (5 nguyên tắc)
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc)
* Các cơ quan của Liên Hợp Quốc: gồm 6 cơ quan là Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Toà án quốc tế và Ban thư ký.
- Đại hội đồng: gồm tất cả các thành viên, mỗi năm họp 1 lần
- Hội đồng Bảo an là cơ quan chính trị quan trọng nhất, nhằm giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
- Ban thư ký là cơ quan hành chính, đứng đầu là Tổng thư kí
* Vai trò Liên Hợp Quốc:
- Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
- Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột nhiều khu vực
- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế...
- Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc.
Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN. Cho biết thời cơ và thách thức của Việt Nam khi gia nhập tổ chức ASEAN?
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
tk
Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:
- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.
- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.
Nêu mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc
Tham khảo
* Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/neu-muc-dich-va-nguyen-tac-hoat-dong-cua-lien-hop-quoc-c87a2761.html#ixzz7NET56M8e
Tham khảo:
* Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
tham khảo :
Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
xin tiick
* Mục đích hoạt động:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
* Nguyên tắc hoạt động:
Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
- Duy trì hoà bình
- An ninh thế giới
- phát triển mối quan hệ với các nước
trình bày hoàn cảnh , mục tiêu nguyên tắc hoạt động , sự phát triển của asean6 -10
- Hoàn cảnh: khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn .
- Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua nhũng nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà binh và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc:
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
+ Không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ bằng vũ lực đối với nhau
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình
+ Hợp tác phát triển có hiệ quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá và xã hội
- Sự phát triển của ASEAN6 - ASEAN10
+ Năm 1984, Rru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.
+ Sau Chiến tranh lạnh, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyển từ "đối đầu” sang “đối thoại”. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
+ Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia tháng 4-1999.
+ Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.
+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.
+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.
Nội dung cơ bản nhất trong Hiệp định Pari (1973) phù hợp với nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc hiện nay?
A. Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa kì rút hết quân đội và quân các nước đồng minh về nước.
C. Nhân dân Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua Tổng tuyển cử tự do.
D. Hai bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
Đáp án A
Nội dung cơ bản nhất của Hiệp định Pari và Mĩ phải công nhận của Việt Nam là: Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
=> Điều này phù hợp với nguyên tắc hoạt động đầu tiên của tổ chức Liên hợp quốc: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
Câu 1: Vì sao sau 1945, Liên Xô và Đông Âu có thể đẩy mạnh hợp tác với nhau? Nêu 2 dẫn chứng về sự hợp tác đó
Câu 2: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Cho biết việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo ra những thời cơ, thách thức gì cho Việt Nam?
Câu 3: Nhận xét về những đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau 1945?
Câu 4: Tại sao Cu ba được coi là ‘‘Lá cờ đầu’’ của Mĩ Latinh? Tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Cuba được thể hiện như thế nào trong thời buổi dịch bệnh Covid hiện nay?
Trình bày sự thành lập nguyên tắc hoạt động vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc "đối" với thế giới? liên hệ vai tro hoạt động cua tổ chức này ở việt nam?
Câu 5: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
tham khảo nhé
Hoàn cảnh ra đời:
- Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các nước sau khi giành độc lập.
- Để cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực (Nhất là nước Mĩ).
⟹ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
* Mục tiêu hoạt động:
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
https://loigiaihay.com/trinh-bay-hoan-canh-ra-doi-va-muc-tieu-c84a12609.html#ixzz7CIe2ZNTq
Trình bày mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Tại sao Việt Nam gia nhập tổ chức này?
Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8/8/1967 dựa trên Tuyên bố Bangkok với mục tiêu chính là tăng cường hợp tác và phát triển khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tương hỗ và tương trợ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng và hòa giải.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu tham gia vào quá trình hợp tác khu vực, đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác văn hóa, xã hội với các quốc gia thành viên khác. Gia nhập ASEAN cũng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối tác và thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và du lịch trong khu vực.
Mục tiêu:
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á: ASEAN cam kết giải quyết mọi mâu thuẫn và xung đột thông qua đối thoại và cách tiếp cận hòa bình.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển và hợp tác kinh tế: ASEAN đã thiết lập một thị trường chung (AEC - ASEAN Economic Community) để tạo điều kiện cho tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác.
- Hợp tác vùng và quốc tế: ASEAN hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác để thúc đẩy hòa bình, an ninh, và phát triển bền vững.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
- Tôn trọng chủ quyền quốc gia: ASEAN tôn trọng chủ quyền và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Tương tác và đối thoại: ASEAN thúc đẩy đối thoại và hợp tác trong giải quyết mâu thuẫn và xung đột, thay vì sử dụng vũ lực.
- Nguyên tắc cộng đồng: ASEAN xem xét việc quyết định chung và thực hiện hợp tác như một cộng đồng chung.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu chính là tham gia vào một cộng đồng khu vực với các quốc gia láng giềng để thúc đẩy hòa bình, an ninh và phát triển kinh tế. Gia nhập ASEAN đã giúp Việt Nam củng cố quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường xuất khẩu, và hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. ASEAN cũng cung cấp một nền tảng cho Việt Nam để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á.