Nói về cách chơi đồ chơi đó.
Miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên :
( Đồ chơi: hình dáng, cách chơi. Trò chơi: Tên trò chơi, cách chơi.)
Học sinh chọn một đồ chơi, trò chơi mà mình thích rồi hoàn thành bài tập. Có thể theo baì sau:
Em rất thích trò chơi câu trượt. Đi từng bậc thang nhỏ lên đỉnh cầu rồi trượt xuống theo đường máng phẳng và bóng loáng, em có cảm giác như mình đang lướt trên mây hay đang cưỡi gió đi tìm những miền đất lạ.
Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất:
) Đồ chơi đem lại niềm vui lớn cho trẻ em.
b) Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống hàng ngày.
c) Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Cách giải thích của cô công chúa cho thấy cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất:
a) Đồ chơi đem lại niềm vui lớn cho trẻ em.
b) Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống hàng ngày.
c) Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Cách giải thích của cô công chúa cho thấy cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh một cách đơn giản và ngây thơ, rất khác với người lớn.
viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên
đó là đồ chơi,trò chơi gì?
em chơi đồ chơi đó ra sao?
tình cảm của em với món đồ như thế nào?
Tu... tu... tu...! Xinh xịch! Xinh xịch! Xinh xịch... Đoàn tàu cất lên tiếng còi lanh lảnh chào tạm biệt sân ga để bắt đầu vào hành trình mới. Đó là chiếc tàu hoả đồ chơi mà ba mua cho em trong dịp lên tham quan thành phố Hồ Chí Minh.
Trông thứ đồ chơi xinh xắn ấy, ai cũng phải mê. Nó như một đoàn tàu thật thu nhỏ lại, chỉ dài độ sáu mươi phân và được làm bằng nhựa. Chiếc đầu máy sơn màu xám bạc có gắn huy hiệu của ngành đường sắt. Hai bên thành vẽ hai lá cờ đỏ sao vàng. Chiếc ống khói nhô cao trên nóc tàu. Trước tay lái, người lái tàu trong bộ đồng phục đang chăm chú nhìn về phía trước.
Mười toa tàu màu xanh nối tiếp nhau. Dưới gầm toa là hai dãy bánh đều tăm tắp.
Tàu chạy bằng pin. Mỗi khi chơi, em chỉ cần lắp hai cục pin vào một chiếc ngăn nhỏ dưới đầu tàu rồi bật công tắc là tàu chạy trên đường ray đã lắp sẵn. Đường ray bằng nhựa màu đen, có thể kéo ra và gấp vào rất dễ dàng.
Chiều chiều, sau lúc học bài, em thường rủ bạn Quân sang chơi trò lái tàu hoả. Chúng em say mê chơi. Em ao ước sau này lớn lên sẽ trở thành một người lái tàu giỏi, để ngày ngày được lái con tàu băng băng trên đường sắt xuyên suốt chiều dài của đất nước Việt Nam yêu dấu.
Quan sát một đồ chơi mà em yêu thích. Ghi lại những điều em quan sát được về hình dáng và cách sử dụng của đồ chơi đó.
Hướng dẫn giải:
a) Mở bài : Đồ chơi đó là:
Ngày Giáng sinh năm nào cũng vậy, ông già Noel luôn mang đến cho em những bất ngờ thú vị. Đặc biệt là trong dịp lễ năm nay, em đã được ông tặng cho một bạn búp bê vô cùng xinh đẹp.
b) Thân bài : Hình dáng
- Hình thù, to nhỏ : Bạn búp bê trông như một bản sao khác của em vậy. Trông bạn thật bé nhỏ và dễ thương. Hơn nữa, cơ thể bạn ấy là vải bông nên luôn mang đến cho em cảm giác ấm áp khi ôm vào lòng.
- Màu sắc : Bạn ấy được khoác lên mình chiếc váy xòe màu hồng nữ tính kết hợp với chiếc mũ nhỏ vành trên đậu lại càng khiến bạn trở nên duyên dáng.
+ Bạn búp bê có gương mặt tròn, đôi mắt xanh với lông mi cong và trên môi nở nụ cười chúm chím.
+ Em thích nhất mái tóc của bạn. Đó là những sợi len nâu, dài được đan vào nhau tạo thành hai bím tóc dày.
+ Đôi tay và đôi chân nhỏ nhắn màu hồng phấn. Dưới chân bạn đeo chiếc giày có quai cài thật đẹp.
- Cách chơi :
Em với búp bê giống như hai người bạn thân thiết với nhau : lúc em học bài, bạn ấy ngồi ngay ngắn bên góc bàn như động viên em cố gắng học tập tốt. Khi em đi ngủ, búp bê cũng cùng em đi vào những giấc mơ đẹp.
c) Kết bài: Cảm nhận khi chơi đồ chơi đó.
Búp bê đã gắn bó với em như một người bạn tốt, cùng chia sẻ với em những niềm vui hay nỗi buồn. Vì vậy em rất yêu thương và giữ gìn búp bê cẩn thận.
Thuyết minh phương pháp làm đồ chơi và cách chơi trò chơi đó
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Tò he là một trong những món đồ chơi gắn liền với tuổi thơ của biết bao nhiêu thế hệ. Không chỉ mang giá trị về tinh thần, tò he còn mang đậm dấu ấn về các làng quê...)
TB:
Nêu nguyên liệu để làm tò he:
+ Bột nếp
+ Phẩm màu
+ Que tre
...
Cấu tạo:
2 phần
+ Phần hình
+ Phần que cắm
Cách tạo ra tò he:
+ Bột nếp được nhào nặn với một số chất sau đó được thêm phẩm màu
+ Sau khi dẻo được cắm trên que tre
+ Bọc 1 lớp nilon bên ngoài cho đỡ chảy màu
...
Công dụng:
+ Trang trí
+ Làm quà tặng
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Em đang chơi cùng với bạn và không may làm hỏng đồ chơi của bạn. Em sẽ:
a) Lờ đi, coi như mình không làm hỏng đồ chơi của bạn và tiếp tục chơi.
b) Không chơi nữa và bỏ về ngay.
c) Xin lỗi bạn và sửa lại đồ chơi cho bạn.
d) Nói với bạn: “Tớ xin lỗi, tớ lỡ tay.”
Em đang chơi cùng với bạn và không may làm hỏng đồ chơi của bạn em sẽ xin lỗi bạn và sửa lại đồ chơi cho bạn.
Chọn đáp án: c
Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc.
Lập dàn ý thuyết minh về cách làm đèn lồng giấy đón Trung thu
a, Nguyên liệu:
+ Giấy màu cứng, keo dán, chỉ, kéo
+ Băng dính trong, bút chì, thước kẻ, que gỗ
b, Cách thực hiện
Bước 1: Gập đôi tờ giấy màu hình chữ nhật lại
Bước 2: Dùng thước kẻ và vẽ các đường thẳng song song trên mặt giấy, mỗi đường thẳng cách nhau 2 cm và để chừa lại phần mép giấy phần chiều dài và chiều rộng 3 cm. Sau đó dùng kéo cắt theo những đường thẳng đã vẽ.
Bước 3: Dùng bút trang trí thêm lên thân đèn.
Bước 4: Cuộn giấy hình tròn và dán hai mép giấy, sau đó dán thêm phần quai và buộc chỉ vào quai đèn nối lên que gỗ.
Yêu cầu thành phẩm: Các nang đèn đều đặn, đèn không được méo mó, màu sắc bắt mắt.
Hãy tự chọn một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó. Yêu cầu trình bày rõ ràng, mạch lạc.
Tham khảo
Bài làm:Cách chơi trò chơi "bịt mắt bắt dê"Điều kiện cần có:Người chơi từ 5 đến 10 ngườiĐịa điểm chơi: một khoảng sân rộngLuật chơiBạn đeo bịt mắt không được cởi bịt mắt khi đuổi bắt.Khi bị bắt, người đó se phải thay thế vị trí đuổi bắt.Cách chơi:Một bạn được chọn sẽ phải bịt mắt và đuổi bắt các bạn khác.Các bạn không phải bịt mắt sẽ chạy trốn để không bị bắt.
Refer:
Cách chơi trò chơi "bịt mắt bắt dê"
Điều kiện cần có:
-Người chơi từ 5 đến 10 người
-Địa điểm chơi: một khoảng sân rộng
Luật chơi
-Bạn đeo bịt mắt không được cởi bịt mắt khi đuổi bắt.
-Khi bị bắt, người đó se phải thay thế vị trí đuổi bắt.
Cách chơi:
-Một bạn được chọn sẽ phải bịt mắt và đuổi bắt các bạn khác.
-Các bạn không phải bịt mắt sẽ chạy trốn để không bị bắt.
Tham khảo nhé!
Lập dàn ý thuyết minh về cách làm đèn lồng giấy đón Trung thu
a, Nguyên liệu:
+ Giấy màu cứng, keo dán, chỉ, kéo
+ Băng dính trong, bút chì, thước kẻ, que gỗ
b, Cách thực hiện
Bước 1: Gập đôi tờ giấy màu hình chữ nhật lại
Bước 2: Dùng thước kẻ và vẽ các đường thẳng song song trên mặt giấy, mỗi đường thẳng cách nhau 2 cm và để chừa lại phần mép giấy phần chiều dài và chiều rộng 3 cm. Sau đó dùng kéo cắt theo những đường thẳng đã vẽ.
Bước 3: Dùng bút trang trí thêm lên thân đèn.
Bước 4: Cuộn giấy hình tròn và dán hai mép giấy, sau đó dán thêm phần quai và buộc chỉ vào quai đèn nối lên que gỗ.
Yêu cầu thành phẩm: Các nang đèn đều đặn, đèn không được méo mó, màu sắc bắt mắt.
Chơi trò chơi Vui đến trường:
- Tìm đường đến trường.
- Nói về một đồ vật em thích có trên đường đi.
Bài tham khảo:
Trên đường đi tớ đã tìm thấy, tớ thích nhất là quả bóng đá. Tớ chơi bóng đá mỗi buổi chiều cùng các bạn trong xóm. Mỗi khi được đá bóng tớ cảm thấy rất vui và thoải mái.