tim so tu nhien N de
a] n+7 chia het cho n+2
b] 3n+4 chia het cho n+1
c] n^2+3 chia het cho n+4
1.chung minh rang:3n.(n+1)chia het cho 6(n thuoc N
2.cmr 5n.(n+1).(n+2) chia het cho 30(n thuocN)
3.tim so tu nhien n de 7.(n-1) chia het cho 4
4.tim so tu nhien n de 5.( n-2) chia het cho 3
Toi quen mat cach lam roi xin loi nhe
tim so tu nhien n de
a)n+10 chia het cho n+1
b)3n+40 chia het cho n +2
c)n^2+7.n+76 chia het cho n+4
d)2n+3 chia het cho n-2
tim so tu nhien n de
a)n+10 chia het cho n+1
b)3n+40 chia het cho n+2
c)n2+7n+75 chia het cho n+4
d)2n+3 chia het cho n-2
bai1 : tim so tu nhien N de
a: n+8 chia het cho n
b: 143-12n chia het cho n (n<12)
c: n+9 chia het cho n+4
đ: 3n+40 chia hết cho n+4
e: 5n+2 chia het cho n+9
a.n chia het cho n nen 8 chia het cho n => n=1,2,4,8
b,12n chia het n nen 143 chia het n=> n=1,11,13,143
c)n+9=n+4+5=> 5 chia het n+4
n+4 1 5
n ko 1
d.3(n+4) +40-12=3(n+4)+28 nen 28 chia het n+4
e.5(n+2)+9-10=5(n+2)-1 nen 1 chia het n+9
tik minh nha
giup minh bai nay nha!
tim so tu nhien n biet:
A, 3n + 7 chia het cho n+2
B, 6n +7 chia het cho 2n+1
C, 3n^3 n^2+4 chia het cho 3n+1
D, 3n^3 + 10n^2 - 5 chia het cho 3n+1
B,
6n+7 = 6n + 3 +4= 3(2n+1)+4 chia hết cho 2n + 1
Suy ra 4 chia hết cho 2n + 1 Suy ra 2n +1 thuộc Ư (4)) và n là số lẻ
Ư (4) ={ 1;2;4}
Vì n là số lẻ nên
2n + 1 =1
2n =1-1
2n =0
n = 0 : 2 =0
Vậy n =0
A3n+7 chia het cho n+2
3n-12+5 chia het cho n+2
(3n-12)+5 chia het cho n+2
3(n-4)+5 chia het cho n+2
=>5 chia het cho n+2
=>n+2 thuoc (U)5={1;-1;5;-5}
Neu:n+2=1=>n=-1(loai)
Neu:n+2=-1=>n=-3(loai)
Neu:n+2=5=>n=3
Neu:n+2=-5=>n=-7(loai)
Vay:n=3
chung minh A= 2 + 2^2 +2^3 +2^4 +.........+2^60 chia het cho 7
tim so tu nhien n de : n+4 chia het cho n+1
chung minh ( 1+2 +2^2 +2^3+2^4+2^5+2^6+2^7) chia het cho 3
1. A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260
A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
A = 2 ( 1 + 2 + 22 ) + 24 ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 ( 1 + 2 + 22 )
A = 2 . 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7
A = ( 2 + 24 + ... + 258 ) . 7 => A \(⋮\)7
Vậy ...
2.Ta có : \(n+4⋮n+1\)
Mà : \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+4\right)-\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n+4-n-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\Rightarrow n+1\in\left\{1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
3. Đặt B = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
B = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ( 24 + 25 ) + ( 26 + 27 )
B = ( 1 + 2 ) + 22 ( 1 + 2 ) + 24 ( 1 + 2 ) + 26 ( 1 + 2 )
B = 1 . 3 + 22 . 3 + 24 . 3 + 26 . 3
B = ( 1 + 22 + 24 + 26 ) . 3 \(\Rightarrow\) B \(⋮\)3
Vậy ...
Tim so tu nhien n sao cho:
a)n+2 chia het cho n-1
b)2n+7 chia het cho n+1
c)2n+1 chia het cho 6-n
d)3n chia het cho 5-2n
e)4n +3 chia het cho 2n+6
a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên
tim so tu nhein n biet
n + 4 chia het cho n + 2
n + 7 chia het cho n - 3
2n + 5 chia het cho n - 2
3n + 7 chia het cho n + 1
n - 5 chia het co n
n+4:n+2
n+2+2:n+2
ma n+2:n+2
suy ra 2:n+2
n+2 là ước của 2
ước của 2 là :1,-1,2,-2
n+2=1 suy ra n=1-2 suy ra n=?
các trường hợp khác làm tương tự nhà và cả phần b nữa
3n+7:n+1
(3n+3)+3+7:n+1
3(n+1)+10:n+1
ma 3(n+1):n+1
suy ra 10:n+1 va n+1 thuoc uoc cua 10
den day lam nhu phan tren la duoc
nhớ **** mình nha
n + 4\(⋮\)n+2
=> ( n + 2) + 2 \(⋮\)n + 2 mà n + 2\(⋮\)n+2
=>2 \(⋮\)n+ 2
=> n +2\(\in\)Ư(2)={1;2}
=> n \(\in\){ -1:0} mà n \(\in\)N
=> n\(\in\){0}
Vậy n= 0
2n+7 chia het cho n-2
n^2+3n +4 chia hey cho n+3
tim so tu nhien n
\(\frac{2n+7}{n-2}=\frac{2n-4+11}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{11}{n-2}=2+\frac{11}{n-2}\)
Mà \(2\in N\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow n-2=\left\{1;11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;13\right\}\)
\(\frac{n^2+3+4}{n+3}=\frac{n.n+3n+4}{n+3}=\frac{n.\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{4}{n+3}=n+\frac{4}{n+3}\)
Mà \(n\in N\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;1\right\}\)
Mà n là số tự nhiên => n = 1