Hãy nêu những quy định của pháp luật về học tập
Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Hãy nêu ví dụ về những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em?
Qua việc tìm hiểu những quy định của Luật Giao thông đường bộ và Luật Bảo vệ môi trường em hãy nêu thực trạng của việc chấp hành các quy định về an toàn giao thông và vệ sinh môi trường của học sinh và người dân nơi em học tập, sinh sống? Theo em chúng ta cần làm gì để phòng ngừa, hạn chế tình trạng tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường?
- Bằng sự hiểu biết của mình và thông qua việc tìm hiểu các quy định của pháp luật các em viết bài trả lời dưới dạng văn xuôi.
Nêu những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận?
1/ Hãy cho biết pháp luật xuất hiện khi nào? Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật.
2/ Bản nội quy của nhà trường hay những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật không? Vì sao?
-Giúp mình nhé :>
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
1/ Hãy cho biết pháp luật xuất hiện khi nào? Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật.
2/ Bản nội quy của nhà trường hay những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật không? Vì sao?
-Giúp mình nhé :>
Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:
1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;
2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;
3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;
4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước. 2
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.
- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Pháp luật nước ta quy định: Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định chung của pháp luật. Điều này thể hiện quyền
A. phát triển của công dân.
B. học tập của công dân.
C. sáng tạo của công dân.
D. dân chủ của công dân.
Chọn đáp án A
Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng. Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định chung của pháp luật. Điều này thể hiện quyền phát triển.