đặc điểm phân biệt giữa giun đũa , ốc sên , thủy tức và tôm
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. ***** trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1. -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. Vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1- có kích thước hiển vi
- cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống
- dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- hầu hết sinh sản vô tính
2. Cách sinh đẻ của
-San hô
+ Chồi dính lấy cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển và tạo thành tập đoàn
-Thủy tức
+ Khi trưởng thành chồi của nó tách ra và sống tự lập
5. Đặc điểm của
-Trai sông
+Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.
-Ốc sên
+
Ốc có hai bộ phận chính: phần mềm và phần vỏ. Cấu tạo phần thân mềm giống như phần lớn các loài chân bụng khác.
Phần vỏ (từ vài mm đến vài dm). Khác với các loài thân mềm khác như chân đầu (vỏ trong phân khoang), vỏ ốc chỉ có một van duy nhất không phân khoang. Các loài ốc vỏ xoắn khi trưởng thành, dạng xoắn thường, nón hoặc ống trụ(còn có các loài ốc không có vỏ hoặc vỏ rất nhỏ, ví dụ ốc sên trần). Đặc điểm chung là có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ.
Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật). Điểm xuất phát của vòng xoáy, được gọi là đỉnh (hoặc rốn) cũng là điểm bắt đầu của những đường vân trên vỏ ốc. Có hai loại vân: vân ngang và vân dọc.
Châu chấu , chim bồ câu , thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng . Sắp xếp các động vật sau thành 2 nhóm : Động vậy có xương sống ; Động vật không có xương sống
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
: Động vậy có xương sống: chim bồ câu
; Động vật không có xương sống, thuỷ tức , sứa , san hô , sán lá gan , giun đũa , giun đất , mực ống , ốc sên , trai sông , cua , tôm , nhện rết , bọ cánh cứng
Hãy săps xêps các ĐV sau theo thứ tự bậ thang tiến hóa|: giun đũa,cá mè,hổ,chim sẻ,rắn ráo,cóc nhà,thủy tức,trùng biến hình,châu chấu ,ốc sên
Sắp xếp như sau: (chắc đúng)
trùng biến hình=>thủy tức=>giun đũa=>ốc sên=>châu chấu=>cóc nhà=>rắn ráo=>cá mè=>chim sẻ=>hổ
Sắp xếp: trùng biến hình, thủy tức, giun đũa, ốc sên, châu chấu, cá mè, cóc nhà, rắn ráo, chim sẻ, hổ.
Chúc bạn học tốt!
1. các động vật nguyên sinh nào sống tự do?
2.đọng vật nguyên sinh nào dười đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp?
3.lỗ miệng của thủy tức ở dưới dúng hay sai?
4. những động vật nào thuộc ngành ruột khoang chỉ sống ở biển ?
5.người mắc bệnh giun chỉ bị bệnh nào ?
6. Nơi kí sinh của giun kim ở đâu?
7. tôm được xếp vào nghành chân khớp nhờ đặc điểm nào ?
8.châu chấu hô hấp bàng cơ quan nào?
9.trình bày đặc điểm nơi sống cấu tạo vỏ và cách di chuyển của tria, ốc sên, ốc vặn,mực?
sinh họccccccccccccccccccc
Hãy sắp xếp các loài động vật: Sán lá gan, giun đũa, giun đất, tôm sông, ốc sên sau vào các ngành động vật không xương sống? Giải thích lý do em lại xếp như vậy?
Giúp mình với ạ
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa, giun đất thích nghi với đời sống của chúng?
2. Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét, san hô với sứa và thủy tức, giun đũa với sán lá gan.
3. Trình bày đặc điểm, cấu tạo vòng đời của sán lá gan? Tại sao nói việc phòng chống beenhjgiun xám lá 1 vấn dề của xã hội? Các biện pháp phòng tránh.
4. so sánh trùng roi với thực vật ?
Giúp mk bài này vs
1. giun đũa :
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Câu 2 :
* Phân biệt trùng kiết lị với trùng sốt rét :
- Trùng kiết lị :
+ Cấu tạo từ 1 tế bào
+ Có chân giả
+ Nuốt hồng cầu, sinh sản phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
+ Gây các vết loét ở niêm mạc ruột, làm người bệnh đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày , suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
- Trùng sốt rét :
+ Thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.
+ Kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyên và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đểu thực hiện qua màng tế bào.
+ Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người.
+ Chúng chui vào hổng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hổng cẩu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật)
* San hô với sứa và thuỷ tức
- Sứa :
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
+ Tự dưỡng
- San hô :
+ Cơ thể hình trụ, thích nghi với đời sống bám cố định.
+ Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
+ Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
+ Sinh sản vô tính và hữu tính
- Thuỷ tức :
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.
+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu.
* Giun đũa và sán lá gan :
Giun đũa:
- Kí sinh ở ruột non người
- Cơ thể thon dài bằng chiếc đũa
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
- Có hậu môn
- Chỉ có cơ dọc phát triển
- Di chuyển bằng cách cong duỗi cơ thể
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hoá thẳng
- Cơ quan sinh dục dạng ống
Sán lá gan:
- Kí sinh ở gan, mật trâu bò và cơ thể người
- Cơ thể hình lá dẹp, đối xứng hai bên
- Giác bám phát triển
- Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng phát triển
- Di chuyển bằng cách chun giãn, phồng dẹp, chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính, phân nhánh
- Không có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
Câu 1 :
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Câu 2 :
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
3) So sánh cấu tạo của sứa và thủy tức
4) Đặc điểm nào của giun đũa thích nghi vơi đời sống kí sinh.
4 Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
thủy tức, trai sông, hải quỳ, giun đất, sán dây, nhện rươi,tôm, bạch tuộc, giun đũa hay sếp chúng vào các ngành động vật thuộc nhóm động vật không xương sông cho phù hợp