Abc +ab+a=874
Abc+ab+a=1037
Abc÷11=a+b+c
a abc:[ a+b+c] =11
b cab=3 x ab+8
abc = 11 x ( a + b + c )
a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c
a x 89 = b + c x 10
a x 89 = cb
Nhận xét : Vì cd < 100 nên a x 89 < 100
=> a = 1
Với a = 1 ta có : 1 x 89 = cd
89 = cd
Vậy abc = 189
cab = 3 x ab + 8
c x 100 + ab = 3x ab + 8
c x 100 = 2 x ab + 8
c x 50 = ab + 8
Nhận xét : vì ab + 8 < 108 nên c x 50 < 108
=> c = 1 ; c = 2
Với c = 1 ta có : 1x 50 = ab + 8
50 = ab + 8
42 = ab
Với c = 2 ta có : 2 x 50 = ab + 8
100 = ab + 8
92 = ab
Vậy abc = 142 và 292
11. Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB = C , AC =b . Tính vectơ BA. Vectơ BC
12. Cho tg ABC có AB =2cm , BC = 3cm , CA= 5cm. Tính vectơ CA. Vectơ CB
13. Cho tg ABC có BC =a , CA = b , AB =c. Tính P = ( vectơ AB + vectơ AC). Vectơ BC
14. Cho tg ABC có BC =a , CA = b , AB =c. Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính vectơ AM. Vectơ BC
Tìm các chữ số a;b;c sao cho : abc + 2 = 11 x ab
\(abc+2=11×ab\)
\(ab×10+c+2=11×ab\)
\(c+2=ab\)
Vì \(c\)là chữ số mà \(ab\)là số có 2 chữ số nên \(c\)chỉ nhận các giá trị là: 8 và 9
Ta có 2 TH sau:
TH1: \(c=8\)
\(\Rightarrow ab=8+2=10\)
TH2: \(c=9\)
\(\Rightarrow ab=9+2=11\)
Vậy ta có 2 cặp \(\left(a,b,c\right)\)là \(\left(1,0,8\right);\left(1,1,9\right)\)
Bài 1: chứng tỏ rằng
a) (ab - ba) chia hết cho 9 với a > b
b) (ab + cd) chia hết cho 11 thì abcd chia hết cho 11
c) (abc - deg) chia hết cho 13 thì abcdeg chia hết cho 13
A) Chứng minh rằng nếu : abc =11.(a+b+c) thì a=1;b=9;c=8
B) Chứng minh rằng ab +ba chia hết cho 11
abc = 11 . ( a + b + c )
a . 100 + b . 10 + c = 11 . a + 11 . b + 11 . c
a . 89 = b + 10 . c
a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a = 2 thì a . 89 = 198 . Mà b + 10 . c lớn nhất là 98
b + 10 . c = 89
=> b = 9 vì 10 . c có tận cùng là 0
c = ( 89 - 9 ) : 10 = 8
Vậy nếu abc = 11 . ( a + b + c ) thì a = 1 ; b = 9 ; c = 8
b ) ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11( a + b )
=> ab + ba chia hết cho 11
A ) abc = 11 . ( a + b + c )
a x 100 + b x 10 + c x 1 = 11 . a + 11.b + 11.c
a x 99 = 1.b + b.10
\(\Rightarrow a=1;b=9;c=8\)
B ) ab + ba
= a x 10 + b x 1 + b x 10 + a x 1
= a x ( 10 + 1 ) + b x ( 1 + 10 )
= a x 11 + b x 11
= ( a + b ) x 11
Vì số nào nhân với 11 thì cũng đều chia hết cho 11 nên ( ab + ba ) \(⋮11\)
a, abc = 11(a+b+c)
=>100a+10b+c = 11a+11b+11c
=>89a = b + 10c
Vì \(b+10c\le99\Rightarrow a=1\)
=>89=b+10c
=> b = 89 - 10c
Để b không âm và chỉ có 1 chữ số thì c = 8
=> b = 89 - 10.8 = 89 - 80 = 9
Vậy...
b, ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b
Vì 11a chia hết cho 11
11b chia hết cho 11
=> 11a + 11b chia hết cho 11 hay ab + ba chia hết cho 11
Vậy...
tìm a,b,c thỏa mãn 3 điều kiện
1, a+b+c=6
2,ab+bc+ac= -11
3,abc = a + b + c
Cho tam giác ABC có BC=a, AC=b, AB=c thoả mãn: ab/b+c+bc/c+a+ca/a+b=ca/b+c+ab/c+a+bc/a+b. Chứng minh tg ABC là tam giác cân
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a; CA = b; AB = c, đường cao AH. a. Chứng minh: 1 + tan2 B = 1 cos2 B ; tan C 2 = c a+b . b. Chứng minh: AH = a. sin B . cos B , BH = a. cos2 B , CH = a. sin2 B.
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC