cho tam giác ABC cân tại A .Tính góc B
1. Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ. Vẽ D trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B sao cho tam giác BCD cân tại C và góc BCD = 140 độ. Tính góc ADC
2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 108 độ. D là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho góc DBC = 12 độ, góc DCB = 18 độ. tính góc ADB
3. Cho tam giác ABC cân tại A, A = 100 độ. M nằm trong tam giác ABC sao cho góc MBC = 30 độ, góc MCB = 20 độ. Tính góc MAC
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc vs BC tại. Biết BH - HC = AC. tính các góc ABC, ACB
1.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
2. Tam giác ABC cân tại góc A . Góc B = A + 30o . Tính góc A ; B ; C
1)
Ta có tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - 50) : 2 = 65 độ
2)
Ta có: tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C = (180 - góc A) : 2
mà góc B = A + 300
=> (1800 - góc A) : 2 = Â + 300
=> \(\frac{180}{2}-\frac{Â}{2}=Â+30^0\)
=> 900 - Â/2 = Â + 300
=> 900- 300 = Â + Â/2
=> \(60^0=\frac{3Â}{2}\Rightarrow3Â=60\cdot2=120\RightarrowÂ=\frac{120}{3}=40^0\)
=> góc B = góc C = (180 - Â) : 2 = (180 - 40) : 2 = 70 độ
2.cho tam giác ABC cân tại A , biết 2A = góc B .Tính góc A , B , C ; 3. Cho tam giác ABC cân tại A , góc BAC là góc ngoài tại điểm A .So sánh góc BAx và góc B
1. Cho tam giác ABC cân tại B. Trong tam giác đó lấy điểm O sao cho góc OAC=10 độ; góc OCA=30 độ. Tính góc ABO
2. Cho tam giác ABC cân tại B có góc BAC=80 độ. Lấy một điểm I trong tam giác sao cho góc IAC=10 độ và góc ICA=30. Tính góc AIB
3. Cho tam giác ABC cân có góc A=100 độ, điểm M nằm trong tam giác sao cho góc MBC=10 độ; MCB=20 độ. Tính góc AMB
Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
Giúp vs
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 100 độ , BC=a, AC= b . Về phía ngoài của tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D có góc ADB = 140 độ . Tính chui vi tam giác ADB theo a và b ??
Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.
Cho tam giác ABC cân tại C. Tính các góc trong tam giác ABC, biết góc A + góc B= góc C
Xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\) => \(\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)
=> \(2.\widehat{C}=180^0\) => \(\widehat{C}=180^0:2=90^0\)
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
Vì t/giác ABC cân tại C => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
Lời giải:
a)
Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác:
$\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{E}+\widehat{F}=180^0-\widehat{D}=180^0-60^0=120^0$
Mà tam giác $DEF$ cân tại $D$ nên $\widehat{E}=\widehat{F}$
Do đó:
$\widehat{E}=\widehat{F}=\frac{120^0}{2}=60^0$
b)
Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$\widehat{B}=\widehat{C}$ (do $ABC$ cân tại $A$)
$BM=CM$ (do $M là trung điểm $BC$)
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.g.c)
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 108o,BC = a, AC = b. Vẽ phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại A có góc BAD = 36o. Tính chu vi tam giác ABD theo a và b.
Các bạn giúp mình bài này với ạ!
Kẻ AH \(\perp\) BC.
Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).
=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.
Mà ^BAD = 36o (gt).
=> ^ABC = ^BAD = 36o.
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=> AD // BC (dhnb).
Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).
=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.
Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD.
Xét tứ giác DMHB có:
+ MH // DB (cách vẽ).
+ MD // HB (do AD // BC).
=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb).
=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).
Ta có: AD = MD + AM.
Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).
=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.
Xét tam giác AHB vuông tại H có:
AB2 = AH2 + BH2 (Định lý Py ta go).
Thay: b2 = AH2 + ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.
<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.
<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).
Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:
\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).
Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.
MH2 = b2 - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.
MH2 = 2b2 - ab.
MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).
Mà MH = BD (cmt).
=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).
Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.
Cho tam giác ABC cân tại A biết góc A - góc B = 60 độ. Tính các góc của tam giác.
tổng 3 góc 1 \(\Delta=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=60^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}+60^o\) mà ta lại có tam giác abc cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)
ta thay \(\widehat{A},\widehat{C}\)bởi các phép tính trên lần lược vào biểu thức
\(\Rightarrow\widehat{B}+60^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\Rightarrow3\widehat{B}=180-60=120\)
ta đã có ở trên\(\widehat{A}=\widehat{B}+60^o\Rightarrow\widehat{A}=40^o+60^o=100^o\)
\(\widehat{C}=\widehat{B}=40^o\)
vậy các góc của tam giác lần lượt là 100,40,40 độ
nhớ k. cho chị nha
học tốt