tìm tất cả các giá trị của m để bthức f(x) = -x^2 - 2x - m luôn âm
giúp mik vs
tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương tình sau có 3 nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân: x3 -(m+3)x2+(3m+2)x-2m=0
x^3-x^2(m+3)+x(3m+2)-2m=0
=>(x-1)(x^2-(m+2)x+2m)=0
=>x=1 hoặc x^2-(m+2)x+2m=0
Để PT có 3 nghiệm thì (m+2)^2-4*2m>0 và 1^2-(m+2)+2m<>0
=>m<>1 và m<>2
=>x2=(m+2-m+2)/2=2 và x3=(m+2+m-2)/2=m
Để tạo thành cấp sô nhân thì
x1<x2<m hoặc m<x1<x2 hoặc x1<m<x2
=>m*1=2^2 hoặc 2m=1 hoặc m^2=2
=>m=4 hoặc m=1/2 hoặc m=căn 2
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị là:
A. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 3
B. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1
C. m = -1 hoặc m = 3
D. 1 ≤ m ≤ 3
Cho bất phương trình x 4 + x 2 + m 3 - 2 x 2 + 1 3 + x 2 x 2 - 1 > 1 - m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng ∀ x > 1 .
Tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình x - y = m x 2 - x y - m - 2 = 0 có nghiệm là
A. m = 0
B. m ≠ 0
C. m = 2
D. m ≠ 2
x - y = m ( 1 ) x 2 - x y - m - 2 = 0 ( 2 )
Từ (1), ta có y = x - m , thế vào (2) ta được phương trình:
x2 – x (x- m) – m - 2= 0 ⇔ x2 – x2 + mx –m –2 = 0
hay mx –m -2 = 0 (*) .
Hệ phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (*) có nghiệm ⇔ m ≠ 0 .
Chọn B.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ( m 2 - 1 ) x 4 - 2 m x 2 đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ∞ )
A. m ≤ - 1
B. m = -1 hoặc m > 1 + 5 2
C. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 1 + 5 2
D. m ≤ - 1 hoặc m > 1
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log 2 log 5 m - 2 2 + 2 m - 3 x + m có tập xác định là ℝ.
A. m≤ 7/3.
B. m >7/3.
C. m ≥7/3.
D. m< 7/3.
Cho biểu thức 𝐴 = 4
𝑛-1
(𝑛 ∈ 𝑍)
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số?
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
giúp mik vs
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)
Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.
b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
a) 2-n khác 0
2n khác 4
=> n khác 2
b) 2n+1 chia hết 2n-4
2n-4+5 chia hết 2n-4
=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4
=> 5 chia hết 2n-4
=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)
=> 2n=(9;-1;5;3)
=> x ko thỏa mãn
Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình:
\(mx^2-\left(1-2m\right)x+m-2=0^{\left(1\right)}\) có nghiệm là số hữu tỉ
(1-2m)2 - 4m(m-2) >0
1-4m +4m2-4m2 +8m >0
4m +1 >0
m > -1/4
với m> -4 thì đa thức co nghiệm là số hữu tỷ, không lẽ bn học trg chuyên mà không hiểu?
Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình:
\(mx^2-\left(1-2m\right)x+m-2=0^{\left(1\right)}\) có nghiệm là số hữu tỉ
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(\text{x}^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\) có hai nghiệm x1, x2 phân biệt thoả mãn x1 < x2 < 6
A. \(\text{m}< 6\) B. \(\text{m}>9\) C. \(6< m< \dfrac{15}{2}\) D. \(\dfrac{15}{2}< m< 9\)