Nêu tính đặc thù của những bằng chứng được sử dụng trong bài viết.
bài thơ cảnh khuya được viết theo thể thơ nào? nêu đặc điểm của thể thơ và sáng tạo của Bác trong việc sử dụng thể thơ đó
- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .
- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
Cảm xúc bao trùm toàn bài thơ: tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
Xác định những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ viết về bố nêu tác dụng
Chỉ ra những tính từ được sử dụng trong khổ 3 bài đoàn thuyền đánh cá và nêu giá trị gợi hình, gợi cảm của những tính từ đó
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Giá trị gợi hình, gợi cảm: Giúp cho câu thơ thêm sinh động, giàu sức biểu cảm
Cho thấy vẻ đẹp nhẹ nhàng, thướt tha của con thuyền giữa đêm trăng trên biển lớn, và sự sẵn sàng cho một đêm đánh cá của ngư dân.
NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG
Bài ca dao số 1:
+ Trong bài ca dao, những con phố nào được nhắc đến? Cách đặt tên phố ở Thăng Long xưa có gì đặc biệt?
+ Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Nêu tác dụng?
+ Tình cảm của “người về” được thể hiện như thế nào?
1, viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ về tình cảm gia đình của người lao động , qua chùm các bài ca dao về tình cảm gia đình
2,viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước con người qua chùm các bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người
4, trong ca dao than thân , tác giả dân gian thường sử dụng các hình ảnh ẩn dụ . hãy nêu ý nghĩa giá trị của các hình ảnh ẩn dụ ấy
3,liệt kê những nét tính cách đáng phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân lao động được đề cập tới trong bài ca dao châm biếm . nhận sét về giá trị của nhũng bài ca dao thuộc đề tài này.
5, chọn 1 bài ca dao châm biếm và phân tích giá trị nghệ thuật gây cười đặc sắc mà tác giả dân giân sử dụng trong bài
6, viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong 1 bài ca dao mở đầu bằng cụm từ thân em
làm hộ tui tui k cho ahihih, tui cần gấp , pls
tui sắp thi rùi :( huuhuhuhuh pls :(
b. Các từ láy được sử dụng trong bài là những từ láy nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.
Các từ láy được sử dụng trong bài: thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ để gợi tả sắc thái cảnh vật cũng như tâm trạng của con người.
Đặc biệt từ láy “nao nao” gợi nên nét buồn khó hiểu, không thể gọi tên.
+ “Thơ thẩn”: tâm trạng nuối tiếc khi tan hội trong sự bần thần, lắng buồn.
→ Cảm giác buồn, bâng khuâng xao xuyến một ngày vui xuân đã hé mở một vẻ đẹp tâm hồn, thiếu nữ tha thiết với vẻ đẹp của tạo vật, niềm vui với cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.
Những từ láy này đã nhuồm màu tâm trạng lên cảnh vật, thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh tình càng trở nên tương hợp hơn.
2. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng:
a. Đời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xab.Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.
a.
- Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa.
à Tác dụng: đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm.
b.
- Phép tu từ điệp ngữ “tre”, nhân hóa “chống lại sắt thép của quân thù, xung phong vào xe tăng đại bác”.
à Tác dụng: tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước.
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng:
a. Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.
- Các biện pháp tu từ được sử dụng là:
a. So sánh : ví khoảng cách giữa “Đời cha ông với đời tôi” cũng xa như “con sông với chân trời”
→ Tác dụng: Diễn tả ý từ xưa đến nay, từ thế hệ cha ông đến thế hệ chúng ta, từ quá khứ đến hiện tại là một khoảng cách xa vời vợi. Thế nhưng khoảng cách đó đã được nối liền bởi các truyện cổ dân gian; “đời cha ông với đời tôi” tưởng rất xa mà lại hóa rất gần.
b. Nhân hóa : qua các từ ngữ “chống lại”, “xung phong”
→ Tác dụng: Tăng tính gợi hình, gợi cảm, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tác dụng và phẩm chất cao quý của cây tre: tre cũng có những hành động và đức tính giống như con người.
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: "Máu xương kia dẳng đặc suốt ngàn đời”.