Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2021 lúc 23:27

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

b: Khi x>0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số đồng biến

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
HN
3 tháng 5 2023 lúc 22:18

A :>

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
HN
24 tháng 10 2016 lúc 22:50

+) Với \(x< 0\)chọn \(x_1< x_2< 0\), ta có : 

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^4-x_2^4\right)+2\left(x_1^2-x_2^2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)\)

Vì \(x_1< x_2< 0\) nên \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2< 0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1< x_2< 0\\f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\end{cases}}\) => Hàm số nghịch biến.

+) Tương tự, với \(x\ge0\)ta chọn \(x_2>x_1\ge0\) thì ta có \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2\ge0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_2>x_1\ge0\\f\left(x_2\right)>f\left(x_1\right)\end{cases}}\) => Hàm số đồng biến.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 4 2017 lúc 9:28

Xét hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) trên tập số thực R

Với hai số  x 1  và  x 2  thuộc R và x 1  <  x 2 , ta có:

y 1  =  a 1  + b

y 2  =  a 2  + b

y 2  –  y 1  = (a x 2  + b) – (a x 1  + b) = a( x 2  –  x 1 )     (1)

*Trường hợp a > 0:

Ta có:  x 1  <  x 2  suy ra:  x 2  –  x 1  > 0     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  y 2  –  y 1  = a( x 2  –  x 1 ) > 0 ⇒  y 2  >  y 1

Vậy hàm số đồng biến khi a > 0

*Trường hợp a < 0:

Ta có:  x 1  <  x 2  suy ra:  x 2  –  x 1  > 0     (3)

Từ (1) và (3) suy ra:  y 2  –  y 1  = a( x 2  –  x 1 ) < 0 ⇒  y 2  <  y 1

Vậy hàm số nghịch biến khi a < 0

Bình luận (0)
KA
Xem chi tiết
VD
22 tháng 3 2022 lúc 11:02

a, Để hàm số đồng biến thì:

`2-9m>0⇔9m<2⇔m<2/9`

a, Để hàm số nghịch biến thì:

`2-9m<0⇔9m>2⇔m>2/9`

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
NT
19 tháng 2 2022 lúc 8:22

Bài 1: 

a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0

hay m>1

b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0

=>m>3

c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0

hay 0<m<1

Bình luận (0)
NT
19 tháng 2 2022 lúc 8:24

a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1 

b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3 

c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0 

Ta có m - 1 < m 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

Bình luận (0)
NT
19 tháng 2 2022 lúc 8:28

Bài 2 

Với x < 0 thì hàm số trên nghịch biến do m^2 + 1 > 0 

Bình luận (0)