sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần
a)10/3;9/-2;-22/7
b)5/-6;-11/12;-7/-8
c)-7/9;-2/-3;5/-6
d)3/-4;-4/5;-7/-10
sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
a)2/5;-1/2:2/7
b) 12/5 ;-7/3;-11/4
c)10/3;9/-2;-18/5
d)3-/4;1/12;-4/3
a)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{7};\dfrac{2}{5}\)
b)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \(\dfrac{-11}{4};\dfrac{-7}{3};\dfrac{12}{5}\)
c)sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\dfrac{-18}{5};\dfrac{9}{-2};\dfrac{10}{3}\)
d)\(sửa\dfrac{3-}{4}=\dfrac{-3}{4}\)
sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:\(\dfrac{-4}{3};\dfrac{-3}{4};\dfrac{1}{12}\)
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
a, sin15o; cot80o; tan25o; cot 75o
b, sin10o; cos10o; tan45o; cot33o
sắp xếp theo thứ tự giảm dần
a.\(7\sqrt{2}\);\(2\sqrt{8}\);\(\sqrt{28}\)và \(5\sqrt{2}\)
b.\(3\sqrt{10}\);\(5\sqrt{3}\);\(\dfrac{20}{\sqrt{ }5}\)và 12\(\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)
a)
\(7\sqrt{2}=\sqrt{49.2}=\sqrt{98}\\ 2\sqrt{8}=\sqrt{4.8}=\sqrt{32}\\ 5\sqrt{2}=\sqrt{25.2}=\sqrt{50}\)
Do 98 > 50 > 32 > 28 nên \(\sqrt{98}>\sqrt{50}>\sqrt{32}>\sqrt{28}\)
=> \(7\sqrt{2}>5\sqrt{2}>2\sqrt{8}>\sqrt{28}\)
b)
\(3\sqrt{10}=\sqrt{9.10}=\sqrt{90}\\ 5\sqrt{3}=\sqrt{25.3}=\sqrt{75}\)
\(\dfrac{20}{\sqrt{5}}=\dfrac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}=\sqrt{16.5}=\sqrt{80}\)
\(12\sqrt{\dfrac{2}{3}}=\sqrt{144.\dfrac{2}{3}}=\sqrt{96}\)
Do 96 > 90 > 80 > 75 => \(\sqrt{96}>\sqrt{90}>\sqrt{80}>\sqrt{75}\)
=> \(12\sqrt{\dfrac{2}{3}}>3\sqrt{10}>\dfrac{20}{\sqrt{5}}>5\sqrt{3}\)
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 15; -3; 0;17;-32;-6. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -76; 29; 0; 10; -29; 2018
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 15; -3; 0;17;-32;-6. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -76; 29; 0; 10; -29; 2018.
1) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ tăng dần : 5; -15; 8; 3; -1, 0.
2) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ giảm dần : -97; 10; 0; 4; -9; 2000
1) -15 < -1 < 0 < 3 < 5 < 8
2) 2000 > 10 > 4 > 0 > -9 > -97
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 8 ; − 17 ; − 3 ; 100 ; − 7 ; 0 ; 5.
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: − 10 ; − 6 ; 17 ; − 31 ; 0 ; − 1.
Hướng dẫn:
a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần là: − 17 ; − 7 ; − 3 ; 0 ; 5 ; 8 ; 100.
b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần là: 17 ; 0 ; − 1 ; − 6 ; − 10 ; − 31.
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
a)3/4 ;-3/12 ;-2/3;-1/-6 c)-1/-2 ;0; 3/10 ;1;-2/-5;3/-4
b)5/12;0;-7/9;-1;-1/-4;-1/3 d)-37/150;17/-50;23/-25;-7/10;-2/5
Bài 6: Quy đồng các phân số sau:
a)4/5; 8/15 ;-3/2 b)2 ;-10/5;7/-9 c)3/-2;5/-6;-6/4 d)-1/2 ;4/3;6/-5
Bài 7:
7.1 Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB , biết IA=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
7.2 Vẽ đoạn thẳng AB=10cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=8cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BN.Tính NC và NB.
Bài 7:
7.1: I là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)
7.2:
C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB=10-8=2(cm)
C là trung điểm của NB
=>NC=CB=2cm
C là trung điểm của NB
=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)
Bài 6:
a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)
\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)
\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)
\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)
\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)
c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)
d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)
\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)
bài 5:
a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)
mà -8<-3<2<9
nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)
=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)
b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)
mà -36<-28<-12
nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)
=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)
mà 9<15
nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)
\(-\dfrac{3}{4}< 0\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)
mà 3<4<5<10
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)
=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)
\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)
mà -138<-105<-60<-51<-37
nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)
=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)
6. a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000
a)-15;-1;0;3;5;8
b)2000;10;4;0;-9;-97
a, -15; -1; 0; 3; 5; 8
b, 2000; 10; 4; 0; -9; -97