Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
TA
6 tháng 3 2023 lúc 18:42

– Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau

– Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cánh như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.

– Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vì như một ngọn lửa ốc cháy rừng rực.

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H9
Xem chi tiết
GT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
LP
22 tháng 10 2016 lúc 22:06

a)

+“Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi ấy chưa? Mong sao chóng về tới làng.."

+bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đồi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ.

+ Dù ai đi từ phía nào đến làng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.

b) Vì Chuyện về hai cây phong giống như lời tâm sự tự nhiên và chân thành. Tác giả đã truyền tình yêu tha thiết từ trái tim mình sang trái tim bạn đọc, dẫn dắt bạn đọc đến với nhân vật Đuy-sen – người thầy đầu tiên của ngôi làng Ku-ku-rêu nghèo nàn, nhỏ bé bằng đoạn văn miêu tả vẻ đẹp khó quên của hai cây phong nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về tình thầy trò, về lương tâm và trách nhiệm cao cả của thầy giáo Đuy-sen.

c)

Tôi mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống, sống với sự biết ơn người mẹ thiên nhiên đã mang lại cho con người “bông hoa” kỳ diệu đến vậy.

Bằng cách đó, tôi có được những rung động sâu sắc nhất mà một tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên tuyệt vời có thể mang lại cho con người. Tôi cảm nhận được hoàn toàn vẻ đẹp của bông hoa, mặc dù tôi chỉ có thể phác họa hoặc miêu tả lại vẻ đẹp ấy một cách rất hạn chế bằng năng khiếu diễn đạt rất tồi của mình. Và nếu bạn cũng muốn cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp ấy, tôi khuyên bạn hãy trải lòng ra với thiên nhiên.

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HP
21 tháng 2 2016 lúc 21:48

thơ của Hồ Xuân Hương là ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ xưa và đồng cảm với thân phận của họ

thơ của Bà Huyện thanh quan thì hoài niệm về thời thời kỳ cũ  

Bình luận (0)
SM
23 tháng 2 2016 lúc 12:35

I/ MB.Dẫn dắt vào đề : Bên cạnh những tác giả lớn như Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ … , trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nữa đầu thế kỷ XIX nổi lên hai Nữ sĩ quen thuộc với nhiều thế hệ người đọc : Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan

Trích nhận định

II/ Thân bài :

1/ Điểm chung giữa thơ Hồ Xuân Hương và thơ Bà Huyện Thanh Quan : Đều là tiếng nói thiết tha của những tâm hồn phụ nữ gắn bó với thiên nhiên, đất nước, con người với những tình cảm đời thường giản dị.

)2/ Vẻ riêng trong cách thể hiện cảm xúc :- Hồ Xuân Hương có lối phô diễn tình cảm mạnh bạo, táo tợn, mang màu sắc dân dã của quần chúng lao động : “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non ”“ Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo”

- Hồ Xuân Hương thường tỏ thái độ sôi nổi, mãnh liệt, ngang tàng, có khi xem thường, mỉa mai, tự bênh vực mình một cách mạnh mẽ :“ Rắn mát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”“ Ví đây đổi phận làm trai được Thì sự anh hùng há bấy nhiêu” (1.0 điểm)- Bà Huyện Thanh Quan lại có cách thể hiện tình cảm kín đáo, mực thước sang trọng, quý phái. Bà thường gửi gắm tâm sự của mình qua cảnh vật :“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”“Trời chiều bảng lảng bóng hòang hôn Tiếng ốc xa đưa vắng trống dồn”

- Nếu cần bộc lộc thái độ một các trực tiếp Bà Huyện Thanh Quan thường hướng vào đời sống bên trong :“ Dừng chân đứng lại : trời, non, nước/ Một mảnh tình riêng ,ta với ta.

3.vẻ đẹp riêng trong cách sử dụng ngôn từ,hình ảnh

III/ khảng định lại phong cách thơ HXH và BHTQ đều có vẻ đẹp riêng

tham khảo nha!có gì xin góp ývui

Bình luận (2)
H24
7 tháng 11 2018 lúc 10:16

I/ MB.Dẫn dắt vào đề : Bên cạnh những tác giả lớn như Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ … , trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nữa đầu thế kỷ XIX nổi lên hai Nữ sĩ quen thuộc với nhiều thế hệ người đọc : Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan

Trích nhận định

II/ Thân bài :

1/ Điểm chung giữa thơ Hồ Xuân Hương và thơ Bà Huyện Thanh Quan : Đều là tiếng nói thiết tha của những tâm hồn phụ nữ gắn bó với thiên nhiên, đất nước, con người với những tình cảm đời thường giản dị.

)2/ Vẻ riêng trong cách thể hiện cảm xúc :- Hồ Xuân Hương có lối phô diễn tình cảm mạnh bạo, táo tợn, mang màu sắc dân dã của quần chúng lao động : “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non ”“ Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo”

- Hồ Xuân Hương thường tỏ thái độ sôi nổi, mãnh liệt, ngang tàng, có khi xem thường, mỉa mai, tự bênh vực mình một cách mạnh mẽ :“ Rắn mát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son”“ Ví đây đổi phận làm trai được Thì sự anh hùng há bấy nhiêu” (1.0 điểm)- Bà Huyện Thanh Quan lại có cách thể hiện tình cảm kín đáo, mực thước sang trọng, quý phái. Bà thường gửi gắm tâm sự của mình qua cảnh vật :“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”“Trời chiều bảng lảng bóng hòang hôn Tiếng ốc xa đưa vắng trống dồn”

- Nếu cần bộc lộc thái độ một các trực tiếp Bà Huyện Thanh Quan thường hướng vào đời sống bên trong :“ Dừng chân đứng lại : trời, non, nước/ Một mảnh tình riêng ,ta với ta.

3.vẻ đẹp riêng trong cách sử dụng ngôn từ,hình ảnh

III/ khảng định lại phong cách thơ HXH và BHTQ đều có vẻ đẹp riêng

Bình luận (0)