các từ trái nghĩa với trẻ già
Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ "đi" trái nghĩa với từ "trở lại"
Tìm từ 1 đồng nghĩa với từ "già" trái nghĩa với từ "trẻ"
Tìm 1 từ đồng nghĩa với từ "cúi " trái nghĩa với từ ngẩng
Ra đi
Lớn tuổi
Gập người
Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống – chết, yêu – ghét, chẵn – lẻ, cao – thấp, chiến tranh – hoà bình, già – trẻ, nông – sâu, giàu – nghèo.
Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: nhóm 1 như sống – chết (không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống), nhóm 2 như già – trẻ (không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ không có nghĩa là già). Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào.
- Các cặp từ trái nghĩa cùng với nhóm sống - chết: chiến tranh- hòa bình, đực - cái. Các cặp từ trái nghĩa thể hiện hai khái niệm loại trừ nhau.
- Các từ trái nghĩa cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu – nghèo
- Các cặp từ trái nghĩa thang độ, thể hiện khái niệm có tính thang độ (sự hơn kém), khẳng định cái này không có nghĩa là loại trừ cái kia
Hãy sắp xếp các từ sau vào nhóm từ trái nghĩa tuyệt đối hoặc trái nghĩa tương đối
sông-chết , chẵn -lẻ , nông-sâu, già-trẻ , giàu -nghèo
trái nghĩa tuyệt đối: Già - Trẻ,Giàu - nghèo.
còn lại là trái nghĩa tương đối nha!
đáp án là :
trái nghĩa tuyệt đối : sống - chết , chẵn-lẻ
còn lại là trái nghĩa tương đối
Tìm ít nhất 5 câu thành ngữ hoặc tục ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa: "trẻ - già"
THAM THẢO:P
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà, kính già, già để tuổi cho.
Trẻ già cùng đi đánh giặc.
Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
Kính già yêu trẻ
Trẻ chẳng tha, già chẳng thương.
Gạn đục khơi trong.
Xấu người đẹp nết
Trên kính dưới nhường
Hẹp nhà rộng bụng.
Ba chìm bảy nổi
Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Ăn ít ngon nhiều.
b) Ba chìm bảy nổi.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
d) Yêu tre, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
a) ít / nhiều.
b) chìm / nổi.
c) nắng / mưa.
d) trẻ /già.
a) ít / nhiều.
b) chìm / nổi.
c) nắng / mưa.
d) trẻ /già.
Tìm ít nhất 5 câu thành ngữ hoặc tục ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa “trẻ- già”.
Đáp án: -Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà, kính già, già để tuổi cho.
-Trẻ già cùng đi đánh giặc.
- Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
-Kính già yêu trẻ
-Trẻ chẳng tha, già chẳng thương.
UwU học tốt nha!
Gạn đục khơi trong.
Xấu người đẹp nết
Trên kính dưới nhường
Hẹp nhà rộng bụng.
Ba chìm bảy nổi
Bài 5. Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm trong các kết hợp từ sau:
cơm chín -> chín >< ........
người già -> già >< ..........
đầu làng -> đầu >< ...........
cơm chín -> chín -> sống
người già -> già -> trẻ
đầu làng -> đầu -> cuối
1. chín >< sống
2. già >< trẻ
3. đầu >< cuối
Khôi nguyễn
Giúp mình với KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: ( 3 điểm ) Cho hai câu thơ :” Khi đi trẻ , lúc về già Giọng quê vẫn thế , tóc đà khác bao “ a. Xác định cặp từ trái nghĩa b. Chỉ ra cái hay trong việc sử dụng cặp từ trái nghĩa đó Câu 2(7 điểm ): Viết đoạn văn ngắn ít nhất 10 câu biểu cảm về thầy ( cô) mà em yêu mến, trong đó có sử dụng quan hệ từ , điệp ngữ ( gạch chân và chú thích )
Câu1: a. Cặp từ trái nghĩa: trẻ, già
B. Làm cho lời nói thêm sinh động, tạo sự tương phản,...
Câu 2 bạn tự làm nhé!
Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ bé ,sống ,già
( TÌM 3 TỪ TRỞ LÊN NHA )
Từ đồng nghĩa với từ bé là : bé tí, nhỏ xíu, nhỏ tị, chật hẹp.
Từ trái nghĩa với từ bé là : to lớn, rộng lớn, mênh mông, bao la.
Từ đồng nghĩa với từ sống là : sinh tồn, tồn tại,...
Từ trái nghĩa với từ sống là : chết, qua đời, ra đi, mất.
Từ đồng nghĩa với từ già là : lão già, cụ ,
Từ trái nghĩa với từ già là : trẻ, non,..
Hok tốt
Từ trái nghĩa với bé là to .
Từ trái nghĩa với sống là chết.
Từ trái nghĩa với già là trẻ.