620 kg + 380 kg = ...... tấn
a. 10
b. 11
c. 1
d. 12
Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2050 kg = ……. tấn
A. 205 B. 20,5 C. 2,05 D. 0,2050
7 tấn 23 kg =................tấn
A.
72,30 tấn
B.
7,23 tấn
C.
7,023 tấn
D.
7203 tấn
Nhiệt dung riêng của đồng của 380 J/kg.K có nghĩa là: A: 1 kg đồng tăng lên 1 độ C. B: 1 g đồng tăng lên 1 độ C. C: 1 kg đồng tăng lên 1 độ C là 380 J/kg. D: 1 kg đồng tăng lên 1 độ C là 380 J
thả 1 thỏi đồng có khối lượng 0,5 kg ở nhiệt độ ban đầu 200 độC vào 2kg nước ở nhiệt độ 10 độC . tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp ? biết nhiệt dung riêng của đồng c1=380 j/kg , nhiệt dung riêng cửa nước c2 = 4200 j/kg
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(20-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-10\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=10,22^o\)
một cửa hàng 2 ngày bán được 620 kg gạo . Hỏi 7 ngày bán được mấy kg gạo ? Ai giúp Như với .
1 ngày bán được:
620 : 2 = 310 (kg)
7 ngày bán được:
310 x 7= 2170( kg)
ĐÁP SỐ : ..........
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
27 yến = …………. kg 380kg = …………. yến
380 tạ = …………. kg 3000kg = …………. tạ
49 tấn = …………. kg 24 000kg = …………. tấn
27 yến = 270 kg 380kg = 38 yến
380 tạ=38000kg 3000kg =30 tạ
49 tấn = 49000kg 24 000kg =24 tấn
Giải pt:
a) | 5x | = 3x + 8
b) | -4x | = -2x + 11
c) | 3x - 1 | = 4x + 1
d) | 3 - 2x | = 3x - 7
e) 9 - | -5x | + 2x = 0
f) ( x + 1)² + | x + 10 | - x² - 12 = 0
g) | 4 - x | + x² - (5 + x)x = 0
h) | x - 1 | = | 2x - 3|
i) | x| + | x + 2 | = 4
k) | 2x + 1 | - | 5x - 2 | = 3
l) 2 | x | - | x + 3 | - 1 = 0
a.
\(\left|5x\right|=3x+8\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x=3x+8\\5x=3x+8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=4\end{matrix}\right.\)
b.
\(\left|-4x\right|=-2x+11\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x=-2x+11\\4x=-2x+11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{2}\\x=\dfrac{11}{6}\end{matrix}\right.\)
c.
\(\left|3x-1\right|=4x+1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+1=4x+1\\3x-1=4x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
d.
\(\left|3-2x\right|=3x-7\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3+2x=3x-7\\3-2x=3x-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
e.
\(9-\left|-5x\right|+2x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9-5x+2x=0\\9+5x+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{9}{7}\end{matrix}\right.\)
f.
\(\left(x+1\right)^2+\left|x+10\right|-x^2-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+1-x-10-x^2-12=0\\x^2+2x+1+x+10-x^2-12=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=21\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Bài 7 chứng minh các biểu thức luôn âm vs mọi x,y
A=-x^2+6x-11
B=x^2-6x+11
C=x^2-x+1
D=x^2-12+2
E=7x^2-3x+5
a) Ta có: \(A=-x^2+6x-11\)
\(=-\left(x^2-6x+11\right)\)
\(=-\left(x^2-6x+9+2\right)\)
\(=-\left(x-3\right)^2-2< 0\forall x\)
Câu 19: Biết 12 của một bao gạo nặng 20 kg, ba bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu kg?
A. 10 kg
B. 40 kg
C. 60 kg
D. 120 kg