Bài 1: so sánh:
a, \(\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\)và \(\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)
giúp mk nha!!!
So sánh:
\(\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\) và \(\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)
Vì 1113 . 1115 = 1114 . 1114 = 1128 nên \(\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)
Tính giá trị của biểu thức:
\(A=\frac{1}{9}.\frac{1}{10}+\frac{1}{10}.\frac{1}{11}+\frac{1}{11}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{13}+\frac{1}{13}.\frac{1}{14}+\frac{1}{14}.\frac{1}{15}\)
nhờ các bn giúp mình nha
\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{10}\)\(+\)\(\frac{1}{10}\)\(-\)\(\frac{1}{11}\)\(+\)\(\frac{1}{11}\)\(-\)\(\frac{1}{12}\)\(+\)\(\frac{1}{12}\)\(-\)\(\frac{1}{13}\)\(+\)\(\frac{1}{13}\)\(-\)\(\frac{1}{14}\)\(+\)\(\frac{1}{14}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)
\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)
\(A\)\(=\)\(\frac{2}{45}\)
\(A=\left(\frac{1}{9}.\frac{1}{10}+\frac{1}{10}.\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{11}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}.\frac{1}{14}+\frac{1}{14}.\frac{1}{15}\right)\)
Sau đó nhân phân phối ra là xong nhé bạn
\(\frac{1}{\sqrt{16}-\sqrt{15}}-\frac{1}{\sqrt{15}-\sqrt{14}}+\frac{1}{\sqrt{14}-\sqrt{13}}-\frac{1}{\sqrt{13}-\sqrt{12}}+\frac{1}{\sqrt{12}-\sqrt{11}}-\frac{1}{\sqrt{11}-\sqrt{10}}+\frac{1}{\sqrt{10}-\sqrt{9}}\)
Với n > 0 Ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}{n+1-n}\)
\(=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{16}-\sqrt{15}}-\frac{1}{\sqrt{15}-\sqrt{14}}+...+\frac{1}{\sqrt{10}-\sqrt{9}}\)
\(=\sqrt{16}+\sqrt{15}-\sqrt{15}-\sqrt{14}+...+\sqrt{10}+\sqrt{9}\)
\(\sqrt{16}+\sqrt{9}=3+4=7\)
so sánh:a) 11/-13 và -14/15
\(\dfrac{11}{-13}=-\dfrac{11}{13}=-\dfrac{13}{13}+\dfrac{2}{13}=-1+\dfrac{2}{13}\\ -\dfrac{14}{15}=-\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}=-1+\dfrac{1}{15}\)
Ta thấy : \(\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{13}< \dfrac{2}{13}=>-1+\dfrac{1}{15}< -1+\dfrac{2}{13}\)
hay \(\dfrac{11}{-13}>-\dfrac{14}{15}\)
giúp mình giải bài toán này nha..................
\(\frac{1}{3}-\frac{3}{5}+\frac{5}{9}-\frac{7}{9}+\frac{9}{11}-\frac{11}{13}+\frac{13}{15}+\frac{11}{13}-\frac{9}{11}+\frac{7}{9}-\frac{5}{7}+\frac{3}{5}-\frac{1}{3}\)
Chắc bạn gõ nhầm số hạng thứ 3 phải là +5/7.
Tổng này đối xứng qua 13/15. Các đối xứng trái dấu nên Tổng = 13/15
Tính theo công thức nha bạn
Tính nhanh
a) 1/10*11 + 1/11*12 + 1/12*13 + 1/13*14 +.........+ 1/78*79
b) 8/7*9 + 8/9*11 + 8/11*13 + 8/13*14 +............+ 8/133*135
c) 12/8*11 + 12/11*14 + 12/14*17 +.........+ 12/503*506
d) 1/4*7 + 1/7*10 + 1/10*13 + 1/13*16 +........+ 1/391*394
e) 4/5*8 + 4/8*11 + 4/11*14 + 4/14*17 +.........+ 4/602*605
g) 1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + 1/15 +...........+ 1/802
Các bạn làm bài tập này giúp mình với ạ
bạn nào làm xong trước và đúng thì mình tick cho nhé
Dấu này * là dấu nhân
Một năm rồi không có ai trả lời à
THấy cx thương nhưng mk nhìn cái đề thì dài thật cx khó có ai có thời gian mà giải
Bài 1
So sánh phân số sau:
\(\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\) và \(\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)
Bài 2
Với n là số tự nhiên chứng minh các phân số sau là phân số tối giản
\(a,\frac{n+1}{2n+3}\) \(b,\frac{12n+1}{30n+2}\)
\(c,\frac{20n+7}{40n+15}\) \(d,\frac{15n+1}{75n+6}\)
Bài 1 :
Đặt \(A=\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\) và \(B=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)
Có : \(A=\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\)
\(\Rightarrow11A=\frac{11^{14}+11}{11^{14}+1}=\frac{11^{14}+1+10}{11^{14}+1}=1+\frac{10}{11^{14}+1}\)
Lại có : \(B=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)
\(\Rightarrow11B=\frac{11^{15}+11}{11^{15}+1}=\frac{11^{15}+1+10}{11^{15}+1}=1+\frac{10}{11^{15}+1}\)
Vì 1114+1<1115+1
\(\Rightarrow\frac{10}{11^{14}+1}>\frac{10}{11^{15}+1}\Rightarrow1+\frac{10}{11^{14}+1}>1+\frac{10}{11^{15}+1}\Rightarrow11A>11B\Rightarrow A>B\)
Vậy A>B.
Bài 2 :
a) Gọi (n+1,2n+3) là d (d là số tự nhiên khác 0)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
nên (n+1,2n+3) là 1
\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)
b) Gọi (12n+1,30n+2) là d (d là số tự nhiên khác 0)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(12n+1\right)-\left(30n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
nên (12n+1,30n+2) là 1
\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản(đpcm)
c và d tương tự
Tính nhanh
\(2\frac{1}{8}:1\frac{11}{14}-\left(15-13\frac{1}{3}\right):4\frac{1}{6}\)
Ai bt giúp mình nhanh nha!!!!!!!
Các cô các thầy ơi , giúp em vs .
= \(\frac{17}{8}:\frac{25}{14}-\left(15-\frac{40}{3}\right):\frac{25}{6}\)
= \(\frac{17}{8}.\frac{14}{25}-\left(\frac{45}{3}-\frac{40}{3}\right).\frac{6}{25}\)
= \(\frac{119}{100}-\frac{5}{3}.\frac{6}{25}\) = \(\frac{119}{100}-\frac{2}{5}\)
= \(\frac{119}{100}-\frac{40}{100}=\frac{79}{100}\)
Chúc bạn Hk tốt!!!!!
Nhưng mk cần các cách làm ra bạn ơi
Bài 1:sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{12}{13};\frac{34}{31};\frac{11}{14};\frac{33}{32};\frac{15}{15}\)
Bài 2:So sánh:
\(\frac{11}{4}\)và\(\frac{19}{10}\);\(\frac{1992}{1993}\)và\(\frac{1994}{1995}\)
trả lời giúp mình nha! mình sẽ cho ^^
\(\frac{11}{14}\)> \(\frac{12}{13}\)> \(\frac{15}{15}\)> \(\frac{33}{32}\)> \(\frac{34}{31}\)
TRẢ LỜI RỒI ĐẤY K ĐI