Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
XC
Xem chi tiết
TA
18 tháng 7 2017 lúc 21:09

Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :

\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)

\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........... 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 7 2017 lúc 15:37

mk chịu

Bình luận (0)
TA
18 tháng 7 2017 lúc 20:58

1, Khai triển ra ta được:

\(r\left(x\right)=-\left(9x^2-42x+49\right)+6x-14-17\)

\(=-9x^2+42x-49+6x-14-17\)

\(=-9x^2+48x-80\)

\(=-9x^2+48x-64-16\)

\(=-\left(\left(3x\right)^2-3x.2.8+8^2\right)-16\)

\(=-\left(3x+8\right)^2-16\)

\(Do-\left(3x+8\right)^2\le0\)

\(=>-\left(3x+8\right)^2-16\le-16\)

Dấu bằng xảy ra khi \(3x+8=0=>x=-\frac{8}{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất là -16 tại \(x=-\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
TH
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
22 tháng 7 2019 lúc 16:16

\(A=x^2+3x+7\)

\(=x^2+2.1,5x+2,25+4,75\)

\(=\left(x+1,5\right)^2+4,75\ge4,75\)

Vậy \(A_{min}=4,75\Leftrightarrow x=-1,5\)

Bình luận (0)
KN
22 tháng 7 2019 lúc 16:19

\(B=2x^2-8x\)

\(=2\left(x^2-4x\right)\)

\(=2\left(x^2-4x+4-4\right)\)

\(=2\left[\left(x-2\right)^2-4\right]\)

\(=2\left(x-2\right)^2-8\ge-8\)

Vậy \(B_{min}=-8\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
12 tháng 1 2023 lúc 9:24

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>2; x<>3

\(K=\left(\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+2x^2+1-x^2}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+x^3-3x^2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}\)

\(=\dfrac{2x^3-4x^2}{\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{1}{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x^4+x^2+1\right)}=\dfrac{2x^2}{x^4+x^2+1}\)

b:

loading...

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
PT
21 tháng 9 2016 lúc 23:02

Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)

1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :

\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :

\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)

2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :

\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)

\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)

Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)