Những câu hỏi liên quan
VM
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2022 lúc 9:58

khó  qua mik chưa học bao giờ

 

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
VM
14 tháng 1 2022 lúc 9:54

nhắn mà hỏi cô phương  :))

 

Bình luận (0)
JP
Xem chi tiết
JP
29 tháng 11 2021 lúc 20:58

Em cần gấp ạ ;-;

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
22 tháng 12 2023 lúc 22:59

- Đưa ra lí lẽ: Sự khác biệt chia làm 2 loại: một loại khác biệt vô nghĩa và một loại khác biệt có ý nghĩa. Sau đó đưa ra bằng chứng cho từng loại. 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 2 2018 lúc 9:39

Nguyễn Đình Thi thể hiện tinh tế, sâu sắc về thơ:

   + Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo

   + Linh hoạt trong các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ

   + Từ ngữ đa dạng, ngôn ngữ linh hoạt

   + Bài viết gợi hình, chân thực và có quan điểm độc đáo.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ML
22 tháng 3 2023 lúc 22:56

Nghiên cứu về công tác trồng cây xanh bảo ngăn chặn lũ ở địa phương.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 1 2018 lúc 4:20

Phương pháp trên là cách lập ý của nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
22 tháng 12 2023 lúc 22:41

a. Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề: “Giờ đây mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn lên….. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?” 

b. Đoạn văn là lời diễn giải có lí của người viết về vấn đề: “Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực …. Là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười”. 

c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng … nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
GD

Khi soạn bài Xem người ta kìa – Kết nối tri thức em thấy:

a. Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề: “Giờ đây mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn lên….. Có người mẹ nào trên đời không ước mong điều đó?”

b. Đoạn văn là lời diễn giải có lí của người viết về vấn đề: “Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực …. Là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười”.

c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề: “Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng … nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”

Bình luận (0)