Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Xem các hình sau rồi kể tên đồ vật có dạng: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật là: Bể cá, hộp quà, tủ lạnh
- Đồ vật có dạng khối lập phương là: Hộp đựng giấy, xúc xắc
a) Mỗi đồ vật sau có dạng hình gì?
b) Em hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối lập phương hoặc khối hộp chữ nhật ở quanh ta nhé!
a: Hình lập phương A,C
Hình hộp chữ nhật: B,D
b:
-Đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật: tủ quần áo, viên gạch xây nhà, bao diêm
-Đồ vật có dạng khối lập phương là: khối rubik, xúc xắc
b) thùng sữa, hộp quà, xúc xắc, bao diêm,...
Kể tên đồ vật trong hình vẽ có dạng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Đồ vật có dạng hình vuông: Bức tranh
- Đồ vật có dạng hình tròn: Đĩa nhạc, biển báo cấm ô tô
- Đồ vật có dạng hình tam giác: Biển báo dành cho người đi bộ
- Đồ vật có dạng hình chữ nhật: Phong thư
Kể tên các đồ vật trong thực tế có dạng: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Các đồ vật có dạng hình vuông như: khăn mùi xoa, gạch lát sàn, ô cửa sổ, ….
- Các đồ vật có dạng hình tròn như: bánh xe, cái đĩa, cái mâm, ….
- Các đồ vật có dạng hình tam giác như: khăn quàng đỏ, cờ thi đua, cái ê ke, …
- Các đồ vật có dạng hình chữ nhật như: quyển vở, hộp bút, bảng viết….
khung ảnh,đĩa cd,biển báo giao thông,mặt bàn
Xem các hình sau rồi chỉ ra đồ vật có dạng: khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
Khối hộp chữ nhật: hộp trà xanh, hộp giấy, kem đánh răng.
Khối lập phương: cái hộp, đồ chơi.
Sử dụng các đồ vật có dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối trụ, khối cầu để tạo hình.
Em sử dụng khối trụ, khối cầu, khối lập phương, khối hộp chữ nhật để tạo nên hình em yêu thích.
Ví dụ: tàu hỏa, em ngựa vằn, tháp,…
Sưu tầm hình ảnh những đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, chẳng hạn hình ảnh khối ru –bích ở Hình 17a, hình ảnh hộp đựng hàng ở Hình 17b.
Hình hộp chữ nhật: Bể cá, viên gạch, tủ lạnh, máy giặt,…
Hình lập phương: Quân xúc xắc, viên đá, cái hộp,…
Tính diện tích bề mặt và thể tích của một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật như quyển vở, quyển sách, hộp bút, cặp sách.
Mỗi học sinh quan sát đối tượng đo của mình.
- Ghi tên đồ vật
- Ước lượng kích thước các đồ vật
- Chọn thước phù hợp để đo kích thước của các đồ vật rồi tính diện tích, thể tích các đồ vật đó, ghi kết quả vào phiếu học tập.
Đồ vật | Ước lượng kích thước | Kích thước đo được | Diện tích | Thể tích |
Quyển sách | Chiều dài: 25 cm Chiều rộng: 20 cm Độ dày: 0,5 cm | Chiều dài: 26,5 cm Chiều rộng: 19 cm Độ dày: 0,5 cm | S = 2. 26,5.19 + 2. 19. 0,5 + 2. 26,5. 0,5 = 1052,5 cm2 | V = 26,5 . 19 . 0,5 = 251,75 cm3 |
Hộp bút |
|
|
|
|
Hình nào dưới đây là đồ vật hoặc kiến trúc có dạng hình hộp chữ nhật, có dạng hình lập phương?
tham khảo
Hình a có dạng kiến trúc hình hộp chữ nhật.
Hình b có dạng kiến trúc hình lập phương.