Chỉ ra phó từ: "Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả..."
BÀN TAY YÊU THƯƠNG
"Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì đã làm các em thích nhất trong đời.
Cô thầm nghĩ: “Chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem, hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinh tên Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán:
- Đó là bàn tay bác nông dân.
Một em khác cự lại:
- Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ giải phẫu.
Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Doulas cười ngượng nghịu:
- Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!
Cô giáo ngẩn người ngỡ ngàng, cô nhớ lại những lúc ra chơi cô thường dùng bàn tay để dắt Doulas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như các em khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra tuy cô vẫn làm điều đó tương tự với các em khác nhưng hóa ra đối với Doulas bàn tay cô mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương."
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản
Câu 2: Vì sao bức tranh ấy đc coi là "biểu tượng của tình yêu thương"?
Câu 3: Viết đoạn văn (300 twf) trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện
Bàn tay yêu thương
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán: "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lớt cười ngượng nghịu:
"Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờ-lớt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
(Trích Quà tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập 1)
1. Giải nghĩa từ “biểu tượng” .
Đặt một câu có sử dụng từ này ở bộ phận vị ngữ.
2. Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lớt được miêu tả như thế nào?
Bức tranh Đắc-gờ-lớt vẽ có gì khác lạ so với tranh của các bạn?
3. Vì sao bức tranh ấy được coi là “một biểu tượng của tình yêu thương”?
4. “Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương”.
Còn em, từ câu chuyện trên em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì
khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc
sống?
- Giải nghĩa : Biểu tượng là hình ảnh sáng tạo nghệ thuật có một ý nghĩa tượng trưng trừu
tượng.
- Đặt câu :“Chim bồ câu là biểu tượng của hoà bình.”
Nhân vật Đắc gờ lớt được miêu tả qua các chi tiết: là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt
không được xinh xắn, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
- Các bạn em có thể vẽ những gói quà, li kem, hoặc những món đồ chơi mà các bạn yêu thích,
còn bức tranh em vẽ là một bàn tay. Đó là bức tranh rất khác lạ, gây tò mò cho cả lớp.
3. Bức tranh được coi là một biểu tưởng của tình yêu thương vì:
Bn dựa vào đây để viết thành 1 đoạn văn nha :
- Bức tranh vẽ điều mà Đắc gờ lớt yêu thích nhất: bàn tay cô giáo.
- Bức tranh bày tỏ lòng biết ơn, tình yêu thương của Đắc gờ lớt tới cô giáo.
- Bức tranh thể hiện tình cảm dìu dắt yêu thương cô giáo dành cho học sinh của mình.
Ở đây bn viết nội dung của truyện để xoáy vào và lúc sau viết cảm nhận của bn kết hợp lại thành một đoạn,bn nên dựa vào tên bài và câu:
''Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương'' Để làm bài thật tốt.
- Việc cần làm với những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh khó khăn là không kì
thị, xa lánh ; cần đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ họ từ những việc nhỏ nhất...
Lớp bạn Minh có cô giáo chủ nhiệm mới.Khi cô giáo mới vào lớp thì ai cũng nháo nhào hỏi tên cô.Cô mỉm cười rồi vẽ lên bảng 1 hình tam giác.Cô chỉ vào hình tam giác rồi nói :" Đây là tên cô.Ai đoán được cô sẽ cho điểm mườ đâhu tiên.".Cả lớp băn khoăn.Các bạn hãy giúp bạn Minh nhé!
tam giác là tác giam
tác là đánh ; giam là nhốt
đánh nhốt là đốt nhánh
đốt là thiêu ; nhánh là cành
thiêu cành là Thanh Kiều
Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:
"Cành cây lá nắng xôn xao
Chim reo như đón Bác vào đâu đây"
Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về?
Vì từ XÔN XAO phù hợp với câu hơn hai từ LAO XAO, RÌ RÀO. XÔN XAO là từ thể hiện niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về
Lớp Minh có 1 cô giáo mới.Khi cô giáo bước vào cả lớp nhao nhao hỏi tên cô.Cô mỉm cười rồi vẽ lên bảng 1 hình tam giác.Cô chỉ vào hình tam giác và nói đây là tên cô.Hỏi tên cô giáo là gì ?
tam giác là tác giam
Tác là đánh - giam là nhốt
Đánh nhốt đọc ngược lại là đốt nhánh
Nhánh tức là cành còn đốt tức là thiêu
Thiêu Cành là Thanh Kiều
Cô giáo tên Thanh Kiều
Tam Giác = Tác Giam
Tác = Đánh
Giam = Nhốt
Đánh Nhốt = Đốt Nhánh
Đốt = Thiêu
Nhánh = Cành
Thiêu Cành = Thanh Kiều
Vậy tên cô là Thanh Kiều
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới....mùa hoa thơm trái ngọt.
(Tiếng Mưa)
c1: đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
c2: xác định và chỉ ra một biện pháp tu rừ tác giả sử dụng trong đoạn văn trên
c3: mưa mùa xuân đã đem lại cho muôn loài điều gì ?
c4: dựa vào nội dung câu in đâm sau: là một người con em sẽ trả nghĩa cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường ?
ai giúp mình với mai mình thi rồi
Ngữ văn lớp 6
1. PTBD: miêu tả
2.
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh "Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót."
+ Nhân hóa "Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất", "Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy,....", " Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ",...
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho đoạn văn
+ Làm cho sự vật được nhân hóa mang sắc thái như của con người
+ Tô điểm cho bức tranh thiên nhiên thêm đẹp đẽ, rực rỡ sắc màu
3. ''Mặt đất đó kiệt sức bỗng thức dậy, õu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đó mang lại cho Chúng cỏi sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non''
4.
Tham khảo nha em:
Qua đoạn văn trên em đã học được rất nhiều điều. Cha mẹ là người đã có công sinh thành ra em, thì thầy cô là người đã có công dạy dỗ em. Hiện tại em vẫn còn đang ngồi trên ghế nhà trường, em cũng chưa trả được hết " chữ nghĩa " cho ba mẹ, thầy cô. Nhưng điều em có thể làm bây giờ là cố gắng học thật giỏi, vâng lời cha mẹ thầy cô, không làm điều gì sai trái. Em chắc chắn sẽ gặt hái những thành quả cao trong học tập và cùng với đó là phụ giúp cha mẹ những công việc để cha mẹ đỡ vất vả hơn.
1/ Tìm và ghi lại các quan hệ từ có trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng :
a/ Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.
b/ Cô giáo đi với chúng tôi đến nhà bạn ấy.
c/ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.
d/ Tôi cùng các bạn trong lớp đến thăm cô giáo.
✿ giúp mình với nha !!!
Lớp 11a có 40 học sinh gồm 22 nam và 18 nữ. Cô giáo muốn chọn ra ban cán sự gồm: 1 lớp trưởng, 1 phó bí thư, 1 lớp phó văn nghệ, 1 phó lao động. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu lớp trưởng là học sinh nam và lớp phó văn nghệ là học sinh nữ
- Chọn lớp trưởng là học sinh nam có 22 cách.
- Chọn lớp phó văn nghệ là học sinh nữ có 18 cách.
- Chọn 2 bạn từ 38 học sinh còn lại và xếp vào 2 chỗ: phó bí thư và phó lao động, có: \(A^2_{38}\)
⇒ Có: \(22.18.A_{38}^2=556776\) (cách)
Trong bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác”, nhà thơ Quốc Tấn có viết:
"Cành cây lá nắng xôn xao
Chim reo như đón Bác vào đâu đây"
Theo em tại sao thay vì dùng từ "lao xao" hay "rì rào", tác giả lại dùng từ "xôn xao" để nói về niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về?
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................