Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
B1
14 tháng 8 2017 lúc 14:02

Bài 1: 
Vì AB=BC nên ∆ABC cân tại B suy ra ^BAC=^BCA (1) 
mà AC là phân giác ^A nên ^BAC=^CAD (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ^BCA=^CAD, hai góc này ở vị trí so le trong nên BC//AD 
Do đó tứ giác ABCD là hình thang. 

Bài 2: 
Lấy điểm E trên DC sao cho CE=AB suy ra CD-AB=DE (1) 
suy ra tứ giác ABCE là hình bình hành nên BC=AE. 
Xét ∆ADE có AD+AE=AD+BC > DE (2) Theo bất đẳng thức trong tam giác. 
Từ (1) và (2) suy ra CD-AB <+BC. 

Bài 3: 
Kẻ BH vung góc với CD suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật 
nên ^ABH=90* (1) 
Xét ∆BHC vuông tại H có HC=1/2 BC nên ^HBC=30* (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ^ABC=^ABH+^HBC=90*+30*=120* 

Chúc thành công

Nguồn:LH

cách 2

bài 1: 
xét tứ giác ABCD: 
gócCAB = gócBCA( AB=BC) 
mà gócCAB = gócCAD( AC là phân giác gócA) 
=>gócBCA = gócCAD 
mà 2 góc này ở vị trí so le trong 
=>AC//BC =>tứ giác ABCD là hình thang 

bài2 
xét hình thang ABCD có 
DC - AD < AC (bất đẳng thức trong tam giác) 
AB + BC > AC(-------------------------------------... 
=>DC - AD < AB + BC 
=> DC-AB < AD+BC 

bài 3: 
kéo dài DA và CB cắt nhau tại K 
AB là đường trung bình ( AB//DC và 2AB = DC) 
=> B là trung điểm KC 
=> DB là trung tuyến tam giácKDC vuông tại D 
=> DB = BC = DC 
=>tam giácDBC đều 
Vậy gócKCD= 60độ 
tổng 4 góc trong tứ giácABCD = 360độ 
=>góc ABC = 120độ

k mk nha mấy chế

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NA
14 tháng 8 2017 lúc 13:53

gốc D =2 nhân gốc C nhé mấy bạn

Bình luận (0)
B1
14 tháng 8 2017 lúc 13:57

gốc D = 2 nhân góc C nhé

k đê mấy chế ơi 

tôi là thân mậu dũng đây

Bình luận (0)
TA
14 tháng 8 2017 lúc 15:55

Vì AD // BC nên , ta có :

\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)(  hai góc trong cùng phía )

MÀ \(\widehat{A}-\widehat{B}=20^o\) nên \(\widehat{A}=\frac{180^o+20^o}{2}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o-20^o=80^o\)

+   \(\widehat{C}+\widehat{D}=180^o\) ( hai góc trong cùng phía )

Mặt khác :\(\widehat{D}=2.\widehat{C}\) hay \(\widehat{C}+\widehat{D}=\widehat{C}+2.\widehat{C}=3.\widehat{C}=180^o\)=>  \(\widehat{C}=180^o:3=60^o\)\(\Rightarrow\widehat{D}=2.60^o=120^o\)

VẬY hình thang ABCD có     \(\widehat{A}=100^o\);     \(\widehat{B}=80^o\) ;      \(\widehat{C}=60^o\);     \(\widehat{D}=120^o\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
DD
3 tháng 8 2017 lúc 8:14

A D B C

Kẻ đường cao BK

\(\Rightarrow ABDK\) là hình chữ nhật

Ta có :

\(\widehat{ABK}=90^0\)

\(KC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\widehat{KBC}=30^0\)

\(\Rightarrow ABC=90^0+30^0=120^0\)

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
VS
5 tháng 9 2016 lúc 15:54

Kẻ BH vung góc với CD suy ra tứ giác ABHD là hình chữ nhật 
nên ^ABH=90* (1) 
Xét ∆BHC vuông tại H có HC=1/2 BC nên ^HBC=30* (2) 
Từ (1) và (2) suy ra ^ABC=^ABH+^HBC=90*+30*=120* 

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
TD
6 tháng 9 2016 lúc 16:17

A B C D I

Goi I là trung điểm của CD

=> I D = AD / 2

=> 2ID = AD

=> 2ID = 2 AB = 2 AD

=> ID = AB = AD 

Xét tứ giác ABID có ID = AB = AD 

=> ABID là hình thoi 

Xét hình thoi ABID có 

góc A = góc D = 90 độ

=> ABID là hình vuông

=> AD = B I 

=> 2BI = 2AD

=> 2BI = DC

=> BI = DC / 2

=> BI = IC

Vì ABID là hình vuông => BID = 90 độ

=> 180 - BID = 90 độ

=> BIC = 90 độ => tam giác BIC vuông tại I 

Xét tam giác vuông BIC co BI = I C 

=> tam giác BIC vuông cân tại I 

=> I B C = 45 độ

Vì ABI = 90 độ

=> ABI + IBC = 135

=> ABC = 135 độ 

Bình luận (0)
VQ
20 tháng 9 2016 lúc 12:27

cậu làm đúng rồi Vạy cậu kết bạn voi minh nhe!

Bình luận (0)
NA
6 tháng 11 2016 lúc 12:51

cau ket ban voi mk nhe cau lam dung roi

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NI
12 tháng 8 2021 lúc 21:40

\(2,\)

A B H C D

Kẻ BH vuông góc với CD tại H

Xét hai tam giác BDH và BCH:

+) BH là cạnh chung

+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ

+) DH = CH 

=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)

=> BD = BC

Khác: DC = BC

=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ

Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết