Những câu hỏi liên quan
PD
Xem chi tiết
BK
17 tháng 8 2018 lúc 21:52

a ) \(a\left(a-1\right)-\left(a+3\right)\left(a+2\right)\)

\(=a^2-a-a^2-3a-2a-6\)

\(=-6a-6\)

\(=6\left(-a-1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

b ) \(a\left(a+2\right)-\left(a-7\right)\left(a-5\right)\)

\(=a^2+2a-\left(a^2-7a-5a+35\right)\)

\(=a^2+2a-a^2+7a+5a-35\)

\(=14a-35\)

\(=7\left(2a-5\right)⋮7\left(đpcm\right)\)

c ) \(a\left(b+1\right)+b\left(a+1\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+a+ab+b=ab+b+a+1\)

\(\Leftrightarrow ab=1\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
PD
17 tháng 8 2018 lúc 21:17

Các bn giúp mk vs!

Bình luận (0)
NL
17 tháng 8 2018 lúc 21:24

a^2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a^2+2a)

=a(a+1)(a+2)

đây là tích 3 số nguyên liên tiếp, mà trong đó thì chắc chắn có 1 số chia hết cho3, 1 số chia hết cho 2 nên tích đó chia hết cho 6.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
MC
23 tháng 2 2019 lúc 17:28

Ta thấy 

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}\right)2.3.4....98\)

\(A=2.3.4...98+3.4.5....98+2.4.5....98+...+2.3.4....97\)(phá ngoặc)

=> A là số dương 

\(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{98}\right)2.3.4....98\)

Trong 2.3.4.....98 có 11.9 = 99 nên A chia hết cho 99 

b) Khi quy đồng mẫu lên tính B thì b là tích từ 2 đến 96(mẫu số chung)

Ta sẽ có:

B = \(\frac{a}{2.3.....96}=\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{96}\)

=>\(a=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{96}\right)2.3.4....96\)

Bạn CMTT như câu a là cũng ra

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NT
25 tháng 2 2019 lúc 22:05

Cảm ơn bạn.Bạn cho mk kb vs bạn nhé.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 6 2019 lúc 18:30

#)Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của Ngô Mạnh Kiên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

P/s : vô thống kê hỏi đáp của mk có thể ấn vô link đc nhé

Bình luận (0)
CN
22 tháng 6 2019 lúc 18:35

Có : \(\hept{\begin{cases}a+1⋮b\\b⋮b\end{cases}\Rightarrow a+1+b⋮b}\)

                                => a + ( 1 + b) \(⋮\)b

Mà 1 + b \(⋮\)a và a \(⋮\)a => \(\hept{\begin{cases}b⋮a\\a⋮b\end{cases}}\Rightarrow a=b\)

=> a + 1 = b + 1

Có : a + 1 \(⋮\)b        => b + 1\(⋮\)b

                                 => 1 \(⋮\)b => b = 1 ( không t/m)

                                                   => a = 1 ( không t/m)

Vậy không có a,b t/m đề

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
22 tháng 6 2017 lúc 16:24

Ta có

\(\frac{a+1}{a}=3\Leftrightarrow a+1=3a\Leftrightarrow2a=1\Leftrightarrow a=0,5.\)

Thay a=0,5 vào a^2+1/a^2 ta được

\(a^2+\frac{1}{a^2}=0,5^2+\frac{1}{0,5^2}=4,25\)

Làm tương tự với các câu còn lại

Bình luận (0)
H24
22 tháng 6 2017 lúc 16:25

cam on ban

Bình luận (0)
NL
22 tháng 6 2017 lúc 17:02

cam on cai gi, k đi

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
TT
23 tháng 3 2016 lúc 19:14

Tính biểu thức 1/1+1/2+1/3+...+1/98 bằng cách ghép thành từng cặp các phân số cách đều 2 phân số đầu và cuối

ta được :

( 1/1+1/98)+( 1/2+1/97 ) + ...+ ( 1/49+1/50 )

= 99/1.98+99/2.97+...+99/49.50

gọi các thừa số phụ là k1, k2, k3, ..., k49 thì

A = 99.(k1+k2+k3+...+k49)/99.(k1+k2+...+k49)  x 2.3.4....97.98

= 99.(k1+k2+...+k49)

=> A chia hết cho 49               (1)

b) 

Cộng 96 p/s theo từng cặp :

a/b = ( 1/1+1/96)+(1/2+1/95)+(1/3+1/94)+...+(1/48+1/49)

.................................................. ( làm tiếp nhé )

mỏi woa

Bình luận (0)
TB
1 tháng 4 2017 lúc 21:01

Thùy Trang giỏi quá!!!

Bình luận (0)
ES
24 tháng 1 2018 lúc 11:47

coppy sách chứ gì

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
BM
Xem chi tiết
TD
1 tháng 7 lúc 15:43

Ko ai trả lời ah

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2021 lúc 20:21

a: \(K=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{a-1}\right)\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{a-1}\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
ML
8 tháng 8 2015 lúc 13:25

Một số bất đẳng thức thường được dùng (chứng minh rất đơn giản)

Với a, b > 0, ta có: 

\(a^2+b^2\ge2ab\)

\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Dấu "=" của các bất đẳng thức trên đều xảy ra khi a = b.

Phân phối số hạng hợp lí để áp dụng Côsi

\(1\text{) }P=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}\ge\frac{4}{a^2+b^2+2ab}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)^2}\)

\(\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = 1/2.

\(2\text{) }P\ge\frac{4}{a^2+b^2+2ab}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\ge4\)

\(3\text{) }P=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{4ab}+4ab+\frac{1}{4ab}\)

\(\ge\frac{1}{\left(a+b\right)^2}+2\sqrt{\frac{1}{4ab}.4ab}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge1+2+1=4\)

Bình luận (0)