Cho ví dụ minh họa tính chất của lực căng dây xuất hiện tại mọi điểm trên dây.
8. Cho ví dụ minh họa tính chất của lực căng dây xuất hiện tại mọi điểm trên dây.
Ví dụ:
+ Kéo vật bằng ròng rọc
+ Chuyển động của con lắc đơn được treo vào một sợi dây không dãn.
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 và thỏa mãn f 2 - f 1 = 32 Hz Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz
B. 64 Hz
C. 16 Hz
D. 8 Hz
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 4F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz.
Đáp án B
+ Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng.
Ta có: l = v 1 2 f 1 = k F 1 2 . 32 l = v 2 2 f 2 = k 4 f 1 2 f 2 ⇒ f 2 = 2 f 1 = 64 Hz .
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F2 = 4F1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz
+ Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng.
Đáp án B
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 , thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 và f 2 thỏa mãn f 2 - f 1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz.
Đáp án B
+ Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng.
Ta có: l = v 1 2 f 1 = k F 1 2 . 32 l = v 2 2 f 2 = k 4 f 1 2 f 2 ⇒ f 2 = 2 f 1 = 64 H z
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 v à f 2 thỏa mãn f 2 − f 1 = 32 H z . Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz
B. 64 Hz
C. 16 Hz
D. 8 Hz
Đáp án B
Với hiện tượng sóng dừng trên dây, hai đầu cố định, hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng đúng bằng tần số cho sóng dừng trên dây với một bó sóng
Ta có: l = v 1 2 f 1 = k F 1 2.32 l = v 2 2 f 2 = k 4 f 1 2 f 2 ⇒ f 2 = 2 f 1 = 64 H z
Người ta thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên một dây đàn hồi có hai đầu cố định dài 75,0 cm để đo tốc độ truyền sóng trên dây. Khi tần số sóng bằng 120 Hz thì trên dây xuất hiện 6 bụng sóng.
a) Tính tốc độ truyền sóng trên dây.
b) Tăng lực căng dây để tăng tốc độ truyền sóng gấp hai lần. Với những giá trị nào của tần số sóng dừng có thể được hình thành trên dây?
Tham khảo:
a) Trên dây sợi dây có hai đầu cố định, xuất hiện 6 bụng sóng nên chọn n = 6.
Áp dụng công thức: \(l=n\dfrac{v}{2f}\Rightarrow0,75=6\cdot\dfrac{v}{2\cdot120}\Rightarrow v=30m/s\)
b) Tăng tốc độ truyền sóng gấp hai lần: \(v'=2v=2\cdot30=60m/s\)
\(\Rightarrow l=n\dfrac{v'}{2f}\Rightarrow f=\dfrac{nv'}{2l}=\dfrac{n\cdot60}{2\cdot0,75}=40n\)
Với n = 1 thì f = 40 Hz
Với n = 2 thì f = 80 Hz
Với n = 3 thì f = 120 Hz
Với n = 4 thì f = 160 Hz
…
Vậy với các giá trị tần số thoả mãn f = 40 n (với n = 1; 2; 3;…) thì trên dây có sóng dừng và tốc độ truyền sóng là 60 m/s
Chọn phát biểu sai khi nói về lực căng dây
A.Lực căng dây xuất hiện khi một sợi dây bị kéo căng.
B.Phương trùng với sợi dây.
C.Chiều hướng từ2 đầu dây hướng ra ngoài sợi dây
D.Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
Chọn phát biểu sai khi nói về lực căng dây
A.Lực căng dây xuất hiện khi một sợi dây bị kéo căng.
B.Phương trùng với sợi dây.
C.Chiều hướng từ2 đầu dây hướng ra ngoài sợi dây
D.Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
em có thể sử dụng các dụng dụ cơ khí nào trong quá trình thực hiện 1 mối nối dây dẫn điện? cho 1 ví dụ minh họa cụ thể
giúp tớ nhanh các cậu!