Tập hợp các giá trị của x thoả mãn \(\left|x^2-5\right|+\left|5-x^2\right|=0\)
Tập hợp các giá trị của x thoả mãn:
\(\left|x^2-5\right|+\left|5-x^2\right|=0\)
Vi |x^2-5| va |5-x^2| luon lon hon hoac bang 0
\(\Leftrightarrow\)|x^2-5| = 0 va |5-x^2| = 0
\(\Leftrightarrow\)x^2- 5 = 0 va 5- x^2 = 0
\(\Leftrightarrow\)x^2 = 5
\(\Leftrightarrow\)x = 5 ; x = -5
Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn: \(\left(x-1\right)\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x^2+2\right)=0\)
Tập hợp các giá trị của x thõa mãn ( 2x +1 )\(\left(3x-\frac{9}{2}\right)\)= 0 là....
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = -2 . giá trị tuyệt đối của 3 - 0.25 . x bằng 7 là ...
Tập hợp các số hữu tỉ thõa mãn đẳng thức \(x^2-25x^4\)= 0 là ...
Số giá trị của x thõa mãn \(x^2+7x+12=0\)là........
Tập hợp các giá trị của x sao cho \(5^{\left(x+3\right)\left(2x-4\right)}là\)...
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = ( giá trị tuyệt đối của x +3 + 6 ) ^2 là...
Giải chi tiết giùm mình, mình tick cho
Tập hợp các giá trị nguyên của x thỏa mãn \(\left|x-3\right|^2+\left|x-3\right|=0\) là {}
Ta có : |x - 3|2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
|x - 3| luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x
Mà |x - 3|2 + |x - 3| = 0
Suy ra : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|^2=0\\\left|x-3\right|=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\left|x-3\right|=0\)
\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)
chuyển vế đi=> X=3 hoặc X=2
Tập hợp có 2 phần tử 3;2
/x-3/2+/x-3/=0 (1)
+/ Với x\(\ge\)3 => x-3\(\ge\)0 => (1) <=> (x-3)2+x-3=0 <=> (x-3)(x-3+1)=0
<=>(x-3)(x-2)=0 => x=2 và x=3. Mà x\(\ge\)3 => Chọn x=3
+/ Với x<3 => x-3<0 => (1) <=> (3-x)2+3-x=0 <=> (3-x)(3-x+1)=0
<=>(3-x)(4-x)=0 => x=3 và x=4. Mà x<3 => Không có giá trị phù hợp.
ĐS: x=3
a. Cho số thực x,y thoả mãn: \(x+y=2\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-3}\right)\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=4\left(x^2+y^2\right)+15xy\)
b. Cho các số thực a,b,c thoả mãn \(\left\{{}\begin{matrix}-8+4a-2b+c>0\\8+4a+2b+c< 0\end{matrix}\right.\). Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^3+ax^2+bx+c\) và trục Ox.
a. Đề bài em ghi sai thì phải
Vì:
\(x+y=2\left(\sqrt{x-3}+\sqrt{y-3}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3-2\sqrt{x-3}+1\right)+\left(y-3-2\sqrt{y-3}+1\right)+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-3}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-3}-1\right)^2+4=0\) (vô lý)
b.
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c\)
Hàm đã cho là hàm đa thức nên liên tục trên mọi khoảng trên R
Hàm bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm
\(f\left(-2\right)=-8+4a-2b+c>0\)
\(f\left(2\right)=8+4a+2b+c< 0\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-2;2)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=x^3\left(1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{b}{x^2}+\dfrac{c}{x^3}\right)=+\infty.\left(1+0+0+0\right)=+\infty\)
\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 số thực dương n đủ lớn sao cho \(f\left(n\right)>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(n\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(2;n\right)\) hay \(\left(2;+\infty\right)\)
Tương tự \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\Rightarrow f\left(-2\right).f\left(m\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có đúng 3 nghiệm pb \(\Rightarrow\) hàm cắt Ox tại 3 điểm pb
Tập hợp các giá trị x thõa mãn \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\) là
Ta có : \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1=0\\x+2=0\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-2\end{array}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{1;-2\right\}\)
Đây giống bài lớp 6 hơn
(x-1)(x+2)=0
=>x-1=0 hoặc x+2=0
=>x=1 hoặc x=-2
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc \(x+2=0\)
+) \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
+) \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Vậy x = 1 hoặc x = -2
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn \(\left(x+\frac{5}{4}\right)\times\left(x-\frac{9}{7}\right)
ta có \(\left(x+\frac{5}{4}\right).\left(x-\frac{9}{7}\right)\left(x-\frac{9}{7}\right)\)
suy ra \(\left(x+\frac{5}{4}\right)\)là số dương còn \(\left(x-\frac{9}{7}\right)\)là số âm
x+5/4>0suy ra x>0-5/4 suy ra x>-5/4
x-9/7<0 suy ra x<9/7+0 suy ra x<9/7
-5/4<x<9/7
Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất.
Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)
Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)
Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)
Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)
Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y
Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...
Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...
Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn
Tập hợp các số nguyên x thoả mãn \(\frac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{\left(x-1\right)\left(2x+6\right)}\)=1