Chú ý các đề mục được đánh số thứ tự và in đậm.
Từ "thống trị" ở đây có nghĩa là gì? Chú ý các đề mục được đánh số thứ tự và in đậm
Từ “thống trị” ở đây có nghĩa là đứng đầu, ở vị trí cao cụ thể là dẫn đầu, đứng đầu trong các đội tuyển bóng đá Đông Nam Á.
Chú ý các tiêu đề nhỏ được in đậm .
Các tiêu đề nhỏ:
- Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm – Hà Nội)
- Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
- Thi nấu cơm ở hội Tự Trọng (Hoằng Hóa, Thanh Hóa)
- Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định)
Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì? Tìm các ý đúng:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
b) Dũng để đánh dấu tên mục trong sách.
c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.
d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
A. Dùng để đánh dấu tên sách.
B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.
Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B (học cách tìm nội dung chính) có tác dụng gì trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản?
Các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng đánh dấu nội dung chính trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Nêu được những vấn đề cần chú ý trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.
- Phân tích được những tác động của sự phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường tự nhiên tại địa phương.
- Đề xuất được các kiến nghị để bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Tham gia hoạt động tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ tài nguyên cho người dân ở địa phương.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt.
Hướng dẫn:
Mức độ em đạt được: "Đạt / Chưa đạt" (tuỳ mỗi người nhé, nếu chưa đạt thì cố gắng thêm để hoàn thiện bản thân nhé).
- Mức độ em đạt được: Chưa đạt.
Theo dõi: Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cung cấp thông tin gì cho bạn? Cách trình bày các đề mục có gì đáng chú ý?
- Nhan đề và hệ thống đề mục được sử dụng để làm rõ bố cục của văn bản, góp phần xác định, tóm tắt và làm nổi bật nội dung chính, giúp người đọc có cơ sở định hướng, tiếp nhận nội dung của văn bản.
- Các đề mục được in đậm và tách dòng, giúp cho người đọc dễ dàng theo dõi văn bản và hiểu được ý chính.
Bài 5: Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không ? Hãy giải thích cách đánh dấu câu của tác giả.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo :
-Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế !
(Tô Hoài)
a) Hãy đọc hai văn bản báo cáo trên và xem các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào. Cả hai văn bản có những điểm gì giống và khác nhau?
Những phần nào là quan trọng, cần chú ý trong cả hai văn bản báo cáo?
(Gợi ý: Muốn xác định được cần trả lời một số câu hỏi: Báo cáo với ai? Ai báo cáo? Báo cáo về vấn đề gì? Báo cáo để làm gì?)
b) Từ văn bản trên, hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo.
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
Đánh giá mức độ đạt được trong việc thực hiện các mục tiêu của chủ đề (Chủ đề 2: Tự tin và thích ứng với sự thay đổi).
`1.` Nhận diện được nét riêng của bản thân : Đạt
`2.`Thể hiện được sự tự tin về đặc điểm riêng của bản thân : Chưa tốt
`3.` Phân tích được những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân : Chưa tốt
`4.` Quản lí được cảm xúc của bản thân : Đạt
`5.` Điều chỉnh được bản thân để thích ứng với sự thay đổi : Đạt
`6.` Sử dụng được nhiều cách khác nhau để quản lí được cảm xúc của bản thân : Đạt
`7.` Ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau : Đạt