Cho tam giácABC. Gọi,M,N lần lượt là trung điểm các cạnh,BC,AB .
Các vectơ nào cùng hướng với AC.
Cho tam giác ABC gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC a) Tìm các vectơ cùng phương AM b) Tìm các vectơ cùng hướng MN c) Tìm các vectơ ngược hướng BC
a)các vectow cùng phương với AM LÀ: MA ;MB;BM;BA;AB;PN;NP
b)các vectow cùng hướng MN là:BP;PC;BC
c)các vectow ngược hướng với BC là:CP;CP;NM
Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC.
Tổng nào sau đây khác vectơ 0 → ?
A. A M → + B P → + C N →
B. B M → + A N → + C P →
C. A M → + B M → + C M →
D. A M → + A N → - A P →
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ M N → có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6
Do M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC nên MN là đường trung bình của tam giác AB.
Đáp án B
Cho M; N; P lần lượt là trung điểm các cạnh AB; BC; CA của tam giác ABC Hỏi vectơ M P → + N P → bằng vectơ nào?
A A P →
B P B →
C M N →
D M B → + N B →
Cho M; N; P lần lượt là trung điểm các cạnh AB; BC; CA của tam giác ABC Hỏi vectơ M P → + N P → bằng vectơ nào?
Cho tam giác ABC. Các điểm M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC. So sánh độ dài của hai vectơ \(\overrightarrow{NM}\) và \(\overrightarrow{BC}\). Vì sao có thể nói hai vectơ này cùng phương ?
Do M, N là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//BC.
Do vậy hai véc tơ \(\overrightarrow{NM}\) và \(\overrightarrow{BC}\) cùng phương.
Cho hình chóp A.BCD. gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, cD, AD, BC. Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt phẳng?
A. M, P, R, A
B. M, R, S, C
C. P, Q, R, D
D. M, P, Q, N
Do MP, NQ lần lượt là đường trung bình của các tam giác ABC, DBC nên MP // PC, NQ // BC. Vậy M, N, P, Q đồng phẳng.
Đáp án D
Cho tam giác ABC, các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Gọi O, I, D lần lượt là giao điểm của CM với PN, của AO với BC, của MI với AC. CM : AI, BD, MP đồng quy.
Ta thấy M,P lần lượt là trung điểm của AB,BC => MP là đường trung bình trong \(\Delta\)ABC
=> MP // AC hay MP // AD. Xét \(\Delta\)BAD có: M là trung điểm AB, MP // AD => MP đi qua trung điểm BD
Gọi MP cắt BD tại S. Khi đó S là trung điểm BD. Ta sẽ chứng minh AI đi qua S, thật vậy:
Áp dụng hệ quả ĐL Thales có: \(\frac{ON}{AM}=\frac{OP}{BM}\left(=\frac{CO}{CM}\right)\)=> ON = OP (Vì AM = BM)
Áp dụng ĐL Melelaus cho \(\Delta\)PCN và 3 điểm A,O,I có \(\frac{IP}{IC}.\frac{ON}{OP}.\frac{AC}{AN}=1\)
Thay \(\frac{ON}{OP}=1,\frac{AC}{AN}=2\), ta được \(\frac{IP}{IC}=\frac{1}{2}\). Do đó \(\frac{IC}{IB}=\frac{1}{2}\)(Vì PC=1/2BC)
Áp dụng ĐL Melelaus cho \(\Delta\)ABC và 3 điểm M,I,D có \(\frac{MA}{MB}.\frac{IC}{IB}.\frac{DA}{DC}=1\)
Thay \(\frac{MA}{MB}=1,\frac{IC}{IB}=\frac{1}{2}\)(cmt), ta được \(\frac{DA}{DC}=2\)=> C là trung điểm AD
Xét \(\Delta\)BAD: Các trung tuyến DM, BC cắt nhau tại I => I là trọng tâm của \(\Delta\)BAD
Ta có S là trung điểm BD nên AI đi qua S. Như vậy AI,BD,MP đồng quy tại trung điểm BD (đpcm).
Gọi S là giao điểm của MP và BD
Vì P là giao điểm của MS và BC
=> Tứ giác BMCS là hình bình hành
=> \(MC//BD\)
Mà M là trung điểm của AB
=> C là trung điểm của AD
CMTT S là trung điểm của BD
=> BC; DM lần lượt là trung tuyến của tam giác ABD
Mà BC giao DM tại I
=> I là trọng tâm của tam giác ABD
Mà S là trung điểm của BD
=> A;I;S thẳng hàng
=> AI;BD;MP đồng quy tại S
Vậy AI;BD;MP đồng quy tại S
\(\Delta\)ABC có P,N lần lượt là trung điểm của BC, AC
=> PN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC
Từ đó có PO = ON. Gọi K là trung điểm của IC
Chứng minh được PI = IK = KC
Gọi H là trung điểm của ID
Ta có KH // MP // CD
\(\Delta\)IPM = \(\Delta\)IKN (g.c.g) => MP = KH => AC = CD
Gọi E là giao điểm của MP và BD, ta có E là trung điểm của BD
\(\Delta\)ABD có DM và BC là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I => I là trọng tâm. Do đó A,I,E thẳng hàng
Vậy AI, BD, MP đồng quy (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Chứng minh rằng:
a. DE//AC, DF//AB.
b. Tứ giác AEDF là hình chữ nhật.
c. Gọi M và N lần lượt là các điểm đối xứng với D qua AB và AC. Chứng minh M đối xúng với N qua A.
Để chứng minh các phần a, b và c, ta sẽ sử dụng các tính chất của tam giác vuông và hình chữ nhật.
a. Ta có tam giác ABC vuông tại A, nên theo định lí trung tuyến, ta có DE là đường trung tuyến của tam giác ABC. Do đó, DE song song với cạnh AC. Tương tự, ta có DF song song với cạnh AB. Vậy DE//AC và DF//AB.
b. Ta cần chứng minh AEDF là hình chữ nhật. Đầu tiên, ta thấy DE//AC và DF//AB (theo phần a). Khi đó, ta có:
- AD = DC (vì D là trung điểm của BC)
- AE = EB (vì E là trung điểm của AB)
- AF = FC (vì F là trung điểm của AC)
Vậy ta có các cạnh đối diện của tứ giác AEDF bằng nhau, do đó AEDF là hình chữ nhật.
c. Gọi M là điểm đối xứng của D qua AB. Ta cần chứng minh M đối xứng với N qua A. Để làm điều này, ta sẽ chứng minh AM = AN và góc MAN = góc NAM.
- Vì M là điểm đối xứng của D qua AB, nên ta có AM = AD.
- Vì N là điểm đối xứng của D qua AC, nên ta có AN = AD.
Do đó, ta có AM = AN.
- Ta có góc MAD = góc DAB (vì M là điểm đối xứng của D qua AB)
- Ta có góc NAD = góc DAC (vì N là điểm đối xứng của D qua AC)
Vì tam giác ABC vuông tại A, nên góc DAB = góc DAC. Từ đó, ta có góc MAD = góc NAD.
Vậy ta có AM = AN và góc MAN = góc NAM, do đó M đối xứng với N qua A.
Vậy ta đã chứng minh được M đối xứng với N qua A.