Những câu hỏi liên quan
TG
Xem chi tiết
NP
18 tháng 4 2018 lúc 19:38

Câu 1 (2 điểm) Triệu chứng của bệnh sốt rét. Nêu các con đường truyền bệnh và cách phòng chống. Vì sao bệnh sôt rét hay xảy ra ở miền núi. Câu 2 (2điểm) Điểm khác nhau trong đời sống và hoạt động của thằn lằn so với ếch đồng Câu 3 (2 điểm) Vai trò của chim đối với nông nghiệp Câu 4: (1 điểm) Nguyên nhân làm giảm sút độ đa dạng sinh học và biện pháp duy trì độ đa dạng sinh học. Câu 5: (3 điểm) Trình bày hướng tiến hoá của hệ thần kinh và cơ quan di chuyển của động vật ---Hết --- Đáp án Câu 1 (2điểm) * Triệu trứng của bệnh sốt rét: Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể, chỉ 1 đến 2 tuần sau thì người bệnh lên cơn sốt. Có khi sốt liên miên, hoặc từng cơn kèm theo rét run. Mỗi cơn sốt bắt đầu bằng cảm giác mệt nhọc rũ rượi, nhức đầu, ớn lạnh, buồn ngủ. Cảm giác lạnh ngày càng tăng, người bệnh run cầm cập, nổi gai ốc, đắp bao nhiêu chăn không thấy lạnh lúc đó nhiệt độ tăng lên 38,50c, sau cơn rét nhiệt độ tiếp tục tăng lên 400c - 410c, mặt đỏ bừng, mình mẩy đau nhừ, mồ hôi đầm đìa, khô họng, khát nước. Sở dĩ có hiện tượng trên là do trùng sốt rét phá vỡ hàng loạt hồng cầu và tiết vào máu nhiều chất độc làm người bệnh lên cơ sốt rét. * Con đường truyền bệnh sốt rét từ người nấyng người khác do bị muỗi Anôphen đốt. * Muốn phòng chống bệnh sốt rét phải diệt muỗi Anôphen, phá nơi ẩn nấp của muỗi Anôphen, khai thông cống rãnh không để nước đọng, nuôi cá vào ao, hồ, chum, vại để tiêu diệt bọ gậy. Ngủ phải mắc màn, hun khói, đốt hương muỗi để tiêu diệt chúng. * Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi: + Là nơi rừng núi âm u, nhiều cây cối thích nghi cho chỗ trú ngụ và sinh sản của muỗi. + Người dân miền núi lạc hậu, điều kiện chữa và phòng bệnh kém nên dễ lây lan, khó phòng tránh. Câu 2: (2điểm) Đời sống và hoạt động của thằn lằn so với ếch đồng có điểm khác nhau: - Nơi sống và bắt mồi: ếch đồng ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc các bờ vực nước ngọt, còn thằn lằn ưa sống và bắt mồi ở nơi khô ráo. - Thời gian hoạt động: ếch đồng hoạt động lúc chập tối hoặc ban đêm, còn thằn lằn hoạt động vào ban ngày. - Tập tính cũng khác nhau nếu ếch đồng trú đông trong các hốc đất ẩm ướt bên bờ vực nước hoặc trong bùn thì thằn lằn trú đông trong các hốc đất khô ráo. - Sinh sản: ếch đồng thụ tinh ngoài môi trường nước, đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng, trứng nở thành nòng nọc phát triển có biến thái. Còn thằn lằn thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, trứng nở thành con non phát triển trực tiếp. Câu 3 (2 điểm) Vai trò của chim đối với nông nghiệp * Chim có lợi cho nông nghiệp: Nhiều loại động vật hoạt động nhiều và tiêu hoá nhanh nên số lượng thức ăn chúng tiêu thụ hàng ngày rất lớn, có thể bằng 1/2 đến 3 lần khối lượng cơ thể chúng (Một con nhạn nặng 30g mỗi ngày ăn hết 48 g sâu bọ), do đó chúng góp một phần rất lớn vào việc hạn chế sự phát triển của những loài sâu bọ phá hoại nông, lâm nghiệp (Đặc biệt trong giai đoạn chim bố, mẹ nuôi con) Nhiều loài chim ăn thịt săn bắt các loài gặm nhấm có hại (Một con chim lợn có thể tiêu diệt trong 1 năm 300 - 400 con chuột). Một số loà săn bắt cả những động vật có ích, song thường chỉ bắt được những con yếu hay bị bệnh nên đã trở thành một nhân tố có ích trong việc chọn lọc tự nhiên. Chim ăn quả rừng (vẹt) giúp cho việc phát tán cây rừng. Chim hút mật ăn mật hoa nên giúp cho sự thụ phấn cho cây. * Chim có hại cho nông nghiệp: Những loài chim có hại cho nông nghiệp như: Cốc, bồ nông, bói cá ăn cá, diều hâu ăn chim, gà con và cá; cắt, chim ưng ăn các loài chim ăn sâu bọ, cu gáy, gà rừng bới ăn lúa ngô, đậu trên nương; chim sẻ, chim dẽ ăn lúa. Câu 4: (1 điểm) Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự giảm sút độ đa dạng sinh học là: -Nạn phá rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị , làm mất môi trường sống của động vật. - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí hoặc giao thông trên biển. Do vậy, để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp: Cấm đốt, phá, khai thác rừng bừa bãi, săn bắt buôn bán động vật, đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường. Câu 5: (3 điểm) Hướng tiến hoá của hệ thần kinh - Động vật nguyên sinh: Chưa phân hoá - Ruột khoang: Hình mạng lưới -Giun đốt: Hình chuỗi hạch ( Hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) -Chân khớp: Hình chuỗi hạch (Hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực bụng) - Động vật có xương sống: Hình ống (Bộ não, tuỷ sống) Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng (Giun đốt), đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tuỷ sống. Hướng tiến hoá của cơ quan di chuyển: - Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định: Hải quỳ, san hô. - Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo: Thuỷ tức. - Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản, mấu lồi và tơ bơi: Rươi -Cơ quan di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt: Rết. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành 5 đôi chân bò, 5 đôi chân bơi: Tôm sông. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy: Châu chấu. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành vây bơi với các tia vây: Cá chép, cá trích. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành chi năm ngón có màng bơi: ếch, cá sấu. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành cánh được cấu tạo bằng lông vũ: Hải Âu. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành cánh được cấu tạo bằng màng da: Dơi. - Bộ phận di chuyển phân hoá thành bàn tay bàn chân cầm nắm: Vượn. Sự tiến hoá của cơ quan di chuyển ở động vật từ chỗ chưa có cơ quan di chuyển ở động vật sống bám vào một nơi (Hải quỳ, san hô); hoặc di chuyển bằng hình thức đơn giản kém hiệu quả, di chuyển chậm kiểu sâu đo (thuỷ tức); đếm có cơ quan di chuyển còn rất đơn giản như mấu lồi cơ, tơ bơi (rươi); phân hoá thành chi phân đốt (Rết); cuối cùng bộ phận di chuyển đã phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng rất khác nhau, thích nghi với nhiều hình thức di chuyển trên các môi trường khác nhau.

HƠI LỘN XỘN BẠN THÔNG CẢM

Bình luận (4)
HC
Xem chi tiết

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Bình luận (0)
TL
24 tháng 3 2016 lúc 19:33

sẽ tùy theo ban tổ chức của tỉnh đó , nếu bạn đạt từ 290 trừ lên sẽ có hi ọng , bạn nên chờ xem kết quả của ban giám hiệu là chính sát nhất

Bình luận (0)
N5
24 tháng 3 2016 lúc 19:40

mình cũng là học sinh lớp 5 theo tỉnh mình thi có 108 bạn được đi còn mình không biết tỉnh bạn bao nhiêu bạn đi

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
KD
24 tháng 3 2016 lúc 19:52

Cách tính giải Violympic như sau:

   Họ lấy 60% số người tham dự thi được giải, trong đó:

           5% số người tham giự thi được giải Nhất

          10% số người tham giự thi được giải Nhì

          15% số người tham giự thi được giải Ba.

          30% số người tham giự thi được giải Khuyến khích.

   Mình 260/300 Giải nhì và đi thi quốc Gia

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
RJ
Xem chi tiết
BY
16 tháng 5 2016 lúc 10:33

bao nhieu

Bình luận (0)
NH
16 tháng 5 2016 lúc 10:33

nưa

Bình luận (0)
PA
16 tháng 5 2016 lúc 11:58

chưa

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
N4
4 tháng 4 2016 lúc 17:48

Mình tán thành ý kiến của bạn

Bình luận (0)
NT
4 tháng 4 2016 lúc 17:52

ke bon tui ba ko k thi dung co xia mom vao .chuyen cua bon tui thi dung co quan tam. bon tui lam vi bon tui vao o nhuc bon tui chu co anh huong gi den ba dau?

bon tui lam vi muon biet ket qua cua bon tui dung hay sai thui. zo zien

Bình luận (0)
NT
4 tháng 4 2016 lúc 17:53

bon tui ko hieu cho ba do thi lam sao. ma co lien quan gi den ba dau ma ba fai ngan chan? dien dan nay la cua chung chu ko phai cua ba ma ba co quyen nha!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
TP
12 tháng 10 2021 lúc 15:53

câu hỏi gì vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PP
12 tháng 10 2021 lúc 15:54

Bn đánh câu trả lời ko cs dấu nên mik đọc khó hiểu lắm

Mà bn cs gửi câu hỏi nào đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa