Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NT
1 tháng 10 2021 lúc 15:10

Bài 8:

a: Ta có: \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào M, ta được:

\(M=\dfrac{3-\sqrt{2}+1}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{4-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-2\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)
LL
1 tháng 10 2021 lúc 15:22

Bài 8:

a) \(M=\dfrac{2\sqrt{x}-9-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-9-x+9+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{11-6\sqrt{2}}+1}{\sqrt{11-6\sqrt{2}}-3}=\dfrac{\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}-3}=\dfrac{4-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=1-2\sqrt{2}\)

c) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=3\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-9=\sqrt{x}+1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

d) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1< \sqrt{x}-3\Leftrightarrow1< -3\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

e) \(M=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Kết hợp đk:

\(\Rightarrow x\in\left\{1;16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
10 tháng 5 2022 lúc 23:12

Bài 2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<(a+b)*2<<endl;

cout<<a*b;

return 0;

}

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
AT
24 tháng 6 2021 lúc 18:29

a) ACMB nội tiếp \(\Rightarrow\angle MCB=\angle MAB\)

Xét \(\Delta SMA\) và \(\Delta SBC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle SCB=\angle SAM\\\angle ASCchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta SMA\sim\Delta SBC\left(g-g\right)\)

b) CD cắt AB tại E

Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=\angle AMB=90\)

ACMD nội tiếp \(\Rightarrow\angle AMD=\angle ACD=\angle ACE=\angle ABC\left(=90-\angle CAB\right)\)

\(\Rightarrow\angle NMP=\angle NBP\Rightarrow NMBP\) nội tiếp

mà \(\angle NMB=90\Rightarrow\angle NPB=90\Rightarrow NP\bot AB\)

mà \(CD\bot AB\Rightarrow\) \(NP\parallel CD\)

c) Vì \(\Delta OMD\) cân tại O \(\Rightarrow\angle OMP=\dfrac{180-\angle DOM}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle DOM\)

\(=90-\angle DCM=90-\angle ECS=\angle OSM\)

Xét \(\Delta OMP\) và \(\Delta OSM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OMP=\angle OSM\\\angle MOSchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OMP\sim\Delta OSM\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{OM}{OS}=\dfrac{OP}{OM}\Rightarrow OM^2=OP.OS\)

undefined

 

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2022 lúc 8:22

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=8\\x-2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
GB
Xem chi tiết
NM
9 tháng 11 2021 lúc 8:49

Bài 8:

Theo đề: \(y=kx;y=\dfrac{k}{a}\cdot z\Leftrightarrow kx=\dfrac{k}{a}\cdot z\Leftrightarrow x=\dfrac{k}{a}\cdot z\cdot\dfrac{1}{k}=\dfrac{1}{a}\cdot z\)

Vậy x tlt z với hệ số tỉ lệ \(\dfrac{1}{a}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
20 tháng 12 2023 lúc 20:25

38 + 48 + 58 + ... + 8008 (cùng số mũ)

⇒ (3.4.5.6.7......800)8

Phép này chỉ làm được đến đây thôi, chứ nhân thì ra số dài lắm bạn.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 8 2021 lúc 14:55

Bài 7:

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)