Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
CL
29 tháng 10 2021 lúc 17:21

Khi đọc bài thơ “Những điều bố yêu”, người đọc sẽ cảm nhận được tình phụ tử sâu sắc. Đối với người bố, ngày con sinh ra đời là ngày hạnh phúc nhất. Trong suốt quá trình trưởng thành của con, bố mẹ luôn ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc và chứng kiến. Tiếng gọi “Mẹ” đầu tiên, mỗi bước đi chập chững, hay cả tiếng cười của con đều khiến bố cảm thấy yêu thương. Và chỉ xa con một chút thôi, bố cũng cảm thấy ngẩn ngơ, nhớ mong. Có thể thấy tình cảm của người cha tuy thầm lặng, nhưng cũng rất sâu nặng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 3 2022 lúc 18:16

refer

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Bình luận (0)
KS
16 tháng 3 2022 lúc 18:44

tham khảo 

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2021 lúc 23:43

tham khảo

Trên sân trường em có rất nhiều loại cây nhưng loại cây mà em cảm thấy yêu thích nhất chính là cây bàng. Cây bàng được trồng ở sân trường em cũng được một thời gian rất dài, bàng vẫn ở đó lặng lẽ đón và tiễn biết bao thế hệ học sinh đến rồi đi. Thân bàng to lớn, phải bằng ba vòng tay của bọn học sinh chúng em. Mỗi mùa bàng lại mang một vẻ đẹp khác nhau. Mùa hè, bàng cho chúng em bóng mát và nơi vui chơi. Cứ vào giờ ra chơi là bao nhiêu trò chơi của chúng em diễn ra dưới gốc bàng. Chúng em nhảy dây. đá cầu ,chơi ô ăn quan ,đọc truyện . Rồi mùa thu. Lá bàng bắt đầu ngả màu xanh tươi sang màu vàng. Thi thoảng có cơn gió nhẹ thổi qua thì từng chiếc lá rụng rồi rơi êm trên mặt đất. Vào mùa đông, cây bàng trơ trụi lá, từng cành cây khẳng khiu như những cánh tay gầy guộc. Nhưng em biết, cây bàng đang ấp ủ dòng nhựa sống để nuôi những mầm non sẵn sàng mọc lên khi xuân tới. Và rồi mùa xuân ấm áp cũng đến. Bàng căng tràn sức sống mọc lên những mầm non xanh mơn mởn. Quanh năm, tuổi học trò của chúng em gắn liền với cây bàng. Chúng em ăn quả bàng ngọt bùi, chúng em lấy lá bàng quạt mát và xếp thành đồ chơi. Tóm lại, cây bàng là cây gắn liền với bao thế hệ học sinh và em rất yêu cây bàng trường em.

 
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 10 2017 lúc 5:25

Đáp án

Viết bài văn nêu cảm nhận về loài hoa em yêu quý. Yêu cầu biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.

Bài văn có sử dụng 1 câu đặc biệt và 1 câu rút gọn 

- Chỉ ra được câu đặc biệt và câu rút gọn

Về cơ bản phải nêu được các nội dung sau:

a. Mở bài:

- Giới thiệu được loài cây em yêu, ấn tượng chung của en về loài cây đó. 

b. Thân bài:

- Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của cây: màu sắc, hình dáng…

- Cảm nghĩ về công dụng, lợi ích của cây: làm bóng mát, lấy gỗ…

- Ý nghĩa của loài cây đó

c. Kết bài:

- Khẳng định tình cảm đặc biệt của em với loài cây đó, có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cối và môi trường. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TM
8 tháng 1 2022 lúc 7:07

Ta thấy rằng qua hai bài thơ cảnh khuya vằm tháng giêng hình ảnh Bác Hồ hiện ra thật lung linh vĩ đại. Trong không gian thanh vắng của đêm khuya, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên với những nỗi trăn trở, suy tư. Đó là những suy tư về vận nước, về tương lai của một dân tộc, hình ảnh ấy làm cho người chiến sĩ cách mạng hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng. Còn với bài thơ Rằm tháng giêng ình ảnh của Bác với những người cộng sự của mình đang luận bàn việc nước, những công việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một dân tộc. Không khí họp bàn khá nghiêm túc nhưng lại không bị lên gân, cường điệu một cách thái quá, điều này thể hiện được một tâm hồn tư thái, tinh thần bản lĩnh của những người làm chủ. Đặc biệt trong câu thơ này còn có sự kết hợp giữa cảnh vật với lòng người “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Hình ảnh ánh trăng ngân như báo hiệu một tương lai tươi sáng, rực rỡ của cách mạng, của đất nước. Như vậy, ở trong cả hai bài thơ, Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và troong cả hai bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương. 

chúc bạn học tốt

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
19 tháng 3 2017 lúc 7:30

Đáp án

- Cảm nghĩa về bài ca dao: “Công cha như núi ngất trời”

* Hai câu đầu: Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái:

- So sánh “công cha” với “núi”, “nghĩa mẹ” với “nước” - vừa cụ thể vừa trừu tượng làm nổi bật công cha nghĩa mẹ dành cho con cái là vô cùng lớn lao không thể đo đếm được.

- Sử dụng phép đối: “Công cha” – “Nghĩa mẹ” ; “Núi ngất trời” – “nước biển Đông” ⇒ Tạo cách nói truyến thống khi ca ngợi công lao cha mẹ trong ca dao

* Hai câu sau: Lời nhắn nhủ ân tình thiết tha về đạo làm con.

- “ Cù lao chín chữ” là thành ngữ Hán Việt -> tượng trưng cho công lao cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy bảo con cái vất vả, khó nhọc nhiều bề.

- Khuyên những người con biết ghi lòng tạc dạ công ơn to lớn của cha mẹ.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 13:54

Từ bài thơ Tôi yêu em, em đã hiểu ra rằng một tình yêu cao đẹp là khi cả hai dành cho nhau những tình cảm đẹp nhất, tôn trọng lẫn nhau và cùng vun đắp cho tình yêu chung. Tình yêu xuất phát từ tâm hồn, tình cảm yêu mến. Thổ lộ tình yêu phải có chừng mực, thể hiện tình yêu trong sáng, tốt đẹp. Đỉnh cao của tình yêu là sự vị tha. Có thể có lỗi lầm, sai phạm, ta nên biết tha thứ, làm hòa để tình yêu ấy được vững bền, gắn bó.  Tình yêu không phải sự ép buộc mà tình yêu là sự tự nguyện giữa hai tâm hồn đồng cảm, đồng điệu. Có thể sẽ đến lúc nào đó giữa hai tâm hồn không còn điểm chung, ta nên chọn cách rời bỏ, buông tay chứ không nên trở thành thù địch, đối lập với nhau. Đó là văn hoá ứng xử trong tình yêu.

Bình luận (0)