Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
JP
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
LQ
15 tháng 8 2017 lúc 11:14
nhanh lên các bạn
Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
JP
Xem chi tiết
AO
20 tháng 2 2018 lúc 15:40

\(A=\frac{n+1}{n-2}\)

\(A=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(A=1+\frac{3}{n-2}\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

đến đây lập bảng là xong

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PQ
2 tháng 4 2018 lúc 21:20

\(a)\) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne3\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\) thì A có giá trị nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
PA
2 tháng 4 2018 lúc 21:22

a/Để A là 1 phân số nen n-3 khac 0

Để n-3 khác 0 thì  n khác 3

b/A= n+1/n-3 = n-3+4/n-3 = 1+ 4/n-3

Để A  có giá trị nguyên thì n-3 thuộc U(4)={-1;-2;-4;1;2;4}

ta có bảng

n-3             1                    2                      4                       -1                         -2                         -4

n                 4                   5                       7                        2                         1                           -1

Vậy với n thuộc {4;5;7;2;1;-1}thì A nguyên

Bình luận (0)
NL
2 tháng 4 2018 lúc 21:23

a) Để \(A\)là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne3\)

Vậy \(n\inℤ;n\ne3\)

b) Để \(A\)có giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow n+1-n+3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\left(n-n\right)+\left(1+3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow0+4⋮n-3\)

\(\Rightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;4;-1;-4;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;7;2;-1;5;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{4;7;2;-1;5;1\right\}\)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
SG
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
H24
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
.
25 tháng 6 2021 lúc 10:13

a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)

b) \(a=\frac{n+9}{n+4}=\frac{n+4+5}{n+4}=1+\frac{5}{n+4}\)

\(a=\frac{1}{2}\Rightarrow1+\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}-1=-\frac{1}{2}\)

\(\frac{5}{n+4}=\frac{5}{-10}\)

\(\Rightarrow n+4=-10\Rightarrow n=-14\)

c) Để a là số nguyên thì \(\frac{5}{n+4}+1\)  có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

Vì \(n+4\inℤ\) nên \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
25 tháng 6 2021 lúc 10:16

a, để a là phân số thì mẫu số phải khác 0

vây nên n+4 phải khác 0 suy ra n phải khác -4 

b, n+9/n+4=1/2 suy ra 2n+18=n+4 suy ra 2n-n=4-18 suy ra n=-14

c, a=n+9/n+4 có g trị nguyên

suy ra n+9 chia hết n+4

suy ra n+4+5 chia hết cho n+4

suy ra 5 chia hết cho n+4 hay n+4 thuộc ư(5)

suy ra n+4 thuộc (1;5;-1;-5)

suy ra n thuộc (-3;1;-5;-9)

chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
25 tháng 6 2021 lúc 10:07

ai trả lời đúng mình k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2021 lúc 22:08

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

hay \(n\ne3\)

b) Để A=-1/2 thì \(\dfrac{7}{n-3}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-1\left(n-3\right)=14\)

\(\Leftrightarrow n-3=-14\)

hay n=-11(thỏa ĐK)

Vậy: Để A=-1/2 thì n=-11

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TP
17 tháng 9 2017 lúc 12:54

a)\(A=\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2n+6-11}{n+3}=\frac{2n+6}{n+3}-\frac{11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)

\(2\in Z\Rightarrow\)Để \(A=2-\frac{11}{n+3}\in Z\)thì \(\frac{11}{n+3}\in Z\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\Rightarrow n+3=\left(\pm1;\pm11\right)\)

*\(n+3=1\Rightarrow n=-2\)

*\(n+3=-1\Rightarrow n=-4\)

*\(n+3=11\Rightarrow n=8\)

*\(n+3=-11\Rightarrow n=-14\)

Bình luận (0)