Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.
5. Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Chủ đề của văn bản:
+ Một chuyến đi lấy mật;
+ Những trải nghiệm thú vị của nhân vật An trong một chuyến đi lấy mật ong rừng…
- Căn cứ xác định chủ đề: đó là dựa vào
+Nhan đề của chương “Đi lấy mật”
+ Dựa vào các chi tiết, câu chuyện, sự kiện trong chương đều xoay quanh chuyện “đi ăn ong”.
Căn cứ vào đâu để xác định chủ đề của văn bản "Tôi đi học”?
A. Nhan đề
B. Tên tác giả
C. Các câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.
D. A,C đúng.
Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
a, Sự thống nhất trong đa dạng của In- đô- nê-xi-a
b, Xuân Diệu- nhà nghiên cứu phê bình văn học
Chủ đề của bài thơ là gì? Hãy phân tích một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
- Chủ đề của bài thơ là: chế giễu về cuộc sống nhàm chán, an nhàn nhưng lại không giúp đỡ gì cho vợ con. Qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan của nhà thơ.
Một số chi tiết giúp em xác định:
Chẳng phải quan mà chẳng phải dân
Ngơ ngơ ngẩn ngẩn hóa ra đần
Hầu con chẻ rượu ngày sai vặt
Lương vợ ngô khoai tháng phát dần
- Chủ đề: Bức chân dung tự họa của nhà thơ, qua đó thấy được sự đổi thay của xã hội và tinh thần lạc quan, thanh cao của nhà thơ.
Đọc đoạn văn (b) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Xuân Diệu – nhà thơ lớn.
B. Xuân Diệu – nhà văn lớn.
C. Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
D. Xuân Diệu - nhà chính trị lớn.
Đọc đoạn văn (a) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Sự giàu có của In-đô-nê-xi-a
B. Sự đa dạng mà thống nhất của In-đô-nê-xi-a.
C. Sự nghèo nàn của In-đô-nê-xi-a.
D. Sự phát triển của In-đô-nê-xi-a.
cho em hỏi mấy câu này với ạ
1.Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Chủ đề của văn bản là gì?
2. Một văn bản bình thường có bố cục mấy phần? Hãy nêu nhiệm vụ từng phần đó
3.Nêu những căn cứ để xác định văn bản có tính thuống nhất về chủ đề
4.Thế nào là đoạn văn? Nêu những cách trình bày nội dung đoạn văn.
5.Nêu chủ đề của văn bản: -Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ.
#cảm_ơn_nhiều_ạ
2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.
Mở bài : gt về đối trượng tả, kể
Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy
Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng
4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.
- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )
- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản
Chúc bạn học tốt!
Xác định chủ đề của văn bản và cho biết dựa vào đâu để em xác định như vậy.
- Chủ đề văn bản: Kỉ niệm đẹp đẽ cùng sự trân trọng quá khứ về mùa phơi sân trước của tác giả.
- Em xác định dựa vào:
+ Nhan đề văn bản
+ Từ ngữ, hình ảnh trong văn bản.
+ Các ý, các câu, các đoạn được triển khai trong văn bản
Cho đề bài về môi trường
a)Nếu yêu cầu em viết một bài văn bản nghị luận thì em xác định chủ đề gì để viết?
b)Nếu yêu cầu em viết về văn bản tự sự môi trường em sẽ xác định chủ đề gì?
là sao em, kiểu từ chủ đề môi trường xong phát triển ra á?
a. Bảo vệ môi trường; ô nhiễm môi trường
b. Kể về cảnh đẹp quê em