Cho (E): x^2/4 + y^2/1 = 1 và điểm C (2; 0). Tìm tọa độ các điểm A và B thuộc (E) sao cho tam giác ABC là tam giác đều
Cho biết x-y=4 và xy =1 . Tính giá trị biểu thức A= x^2+ y^2; B=x^3-y^3 ; C=x^4+y^4
giúp e với ạ, e cảm ơn
\(x=\dfrac{1}{y}\Rightarrow\dfrac{1}{y}-y=4\\ \Rightarrow y^2+4y-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2-\sqrt{5}\Rightarrow x=2-\sqrt{5}\\y=-2+\sqrt{5}\Rightarrow x=2+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Với \(x=2-\sqrt{5};y=-2-\sqrt{5}\)
\(A=x^2+y^2=18\\ B=x^3-y^3=76\\ C=x^4+y^2=322\)
Với \(x=2+\sqrt{5};y=-2+\sqrt{5}\)
\(A=x^2+y^2=18\\ B=x^3-y^3=76\\ C=x^4+y^4=322\)
A=x^2+y^2
=(x-y)^2+2xy
=4^2+2=18
B=(x-y)^3+3xy(x-y)
=4^3+3*1*4
=64+12=76
C=(x^2+y^2)^2-2x^2y^2
=18^2-2
=322
1, Cho đoạn thẳng AB và một điểm C nằm giữa A và B sao cho AC< CB. các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. gọi i là trung điểm của DE. chứng tỏ i là điểm nằm giữa E và C.
2, Tìm x, y biết:
a, (x-1). (y+2)=5
b, x.(x+5)<0
bài 1: cho E: \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{12}=1\) và điểm M nằm trên E. Nếu điểm M có hoành độ bằng thì khoảng cách từ M tới hai tiêu điểm của E bằng?
bài 2: cho E:\(x^2+9y^2=9\) có hai tiêu điểm F1,F2. Tìm trên E điểm M sao cho MF1=2MF2. Biết M thuộc góc phần tư thứ nhất.
bài 3: đường tròn ( C) đi qua điểm A(2;4) và tiếp xúc với các trục tọa độ có phương trình là?
a, (x-2)2+(y-2)2=4 hoặc ( x-10)2+(y-10)2=100
b,(x-2)2+(y-2)2=4 hoặc ( x+10)2+(y+10)2=100
c, (x+2)2+(y+2)2=4 hoặc (x-10)2+(y-10)2=100
d,(x+2)2+(y+2)2=4 hoặc (x+10)2+(y+10)2=100
bài 4: cho hai điểm A(0;3) và B(0;4) phương trình nào là phương trình đường tròn nội tiêp tam giác OAB?
a, x2+y2-6x-6y-25=0
b, x2+y2=5
c,x2+y2-2x-2y+1=0
d, (x-1)2+(y-1)2=2
Câu 1:(2 điểm):
a) Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn a+b+c= 2018 và 1/a +1/b +1/c = 1/2018. Tính giá trị của biểu thức A=1/a^2017 + 1/b^2017 + 1/c^2017
b) Rút gọn biểu thức [ (căn(căn(5)+2)+căn(căn(5)-2))/căn(căn(5)+1) ] - căn(3-2.căn(2))
Câu 2:(1.5 điểm):
Giải phương trình (x^2)+(4x^2)/(x^2-4x+4) = 5
Câu 3:(1.5 điểm):
Tìm số tự nhiên y để (y^2+1)x^3 + (y^3-1)x chia hết cho 6, biết x thuộc N*
Câu 4:(2,5 điểm):
Cho ABC nhọn, ba đường cao AD, BF, CE cắt nhau tại H.
a) Giả sử HB = 6cm; HF = 3cm; CE = 11cm và CH>HE. Tính độ dài CH;EH.
b)Gọi I là giao điểm EF và AH. Cmr IH/AI=HD/AD
c) Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Kẻ AS vuông góc HK tại S. Cm SK là phân giác của góc DSI
Câu 5:(1,5 điểm):
Cho tam giác ABC, I là điểm nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB lần lượt tại các điểm D, E, F. Cmr AI/ID+BI/IE+CI/IF>=6
Câu 6:(1.5 điểm):
Cho x, y, z > 0. Cmr (x^2-z^2)/(y+z) + (z^2-y^2)/(x+y) + (y^2-x^2)/(x+z) >=0
CÁC AE GIÚP EM VỚI (ĐANG GẤP).
cho hình vẽ đi
không có hình vẽ
=> Ta không trả lời được
Bạn ko cần thiết làm bài hình đâu, bạn chỉ cần làm 1 trong 6 bài là đc !
Cho 2 đường thẳng d 1 : x 2 = y - 1 1 = z + 1 - 1 , d 2 : x = 1 + t y = - 1 - 2 t z = 2 + t . Gọi M a ; b ; c là điểm thuộc d 1 và N d , e , f là điểm thuộc d 2 sao cho MN ngắn nhất, khi đó tổng a + b + c + d + e + f bằng
A. 11 7
B. - 10 7
C. - 11 7
D. 10 7
Xác định Parabol (P) : y = ax^2 + bx + c ( a khác 0 ) biết (P) đi qua :
a, điểm E (0; 6) và hàm số y = ax^2 - bx + c đạt giá trị nhỏ nhất là 4 khi x = -2
b, điểm F (1; 16) và cắt Ox tại các điểm có hoành độ là -1 và 5.
Cho hàm số y = f(x) = 1/2x + 5
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:
A(1/3; 6), B(1/2; 4), C(1; 2), D(2; 1), E(3; 2/3), F(4; 1/2).
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
a)
b)Bảng giá trị
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2)
1 tìm x,y nguyên biết
10-|y+1|=4.(2-x)^2
2 cho tam giác ABC.Trên tia AC lấy điểm E sao cho C là trung diểm của AE.Trên tia BC lấy điểm F sao cho C là trung điểm của BF.
a) Chứng minh : tam giác ABC = tam giác ÈC
b) trên tia AB lấy điểm D sao cho B là trung điểm của AD. Chứng minh EF song song với DB và EF=DB
c) BC=1/2 DE
các bạn giúp mk nha .Mk đang cần làm gấp
Cho hàm số y=f(x)=\(\sqrt{x}\) Trong các điểm sau,điểm nào thuộc đồ thị của hàm số?
A(4;2) B(2;1) C(8;2\(\sqrt{2}\)) D(4-2\(\sqrt{3}\); 1-\(\sqrt{3}\)) E(6+2\(\sqrt{5}\);1+\(\sqrt{5}\))
Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được
\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)
=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;
\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)
=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:
\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)
=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)
Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:
\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)
=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)
Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:
\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)
vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)