Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết

Bài làm

1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. 

2. Bài thơ cản khuya: 

   Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

# Chúc bạn học tốt #

   

Bình luận (0)
TT
13 tháng 2 2023 lúc 8:34

1. Theo mik yếu tố mà tác giả dùng trong bài là yếu tố miêu tả có kết hợp tự sự. Hoàn cảnh ra đời : Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. 

2. Bài thơ cản khuya: 

   Tiếng suối trong như tiếng hát xa

   Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

    Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.

    Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 1 2024 lúc 22:07

- Tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô:

+ Chàng Đan-kô cùng nhóm người buộc phải tìm con đường đến vùng đất mới.

+ Chàng động viên và dẫn họ vào rừng sâu để tìm lối thoát.

+ Những khó khăn, thử thách khiến mọi người kiệt sức và kết tội Đan-kô.

+ Đan-kô buồn sầu nhưng không nỡ bỏ rơi họ, chàng quyết xé toang lồng ngực, dứt trái tim để soi sáng cho mọi người.

+ Mọi người đến được vùng đất hứa tươi đẹp, Đan-kô gục chết bên trái tim rực sáng.

- Bối cảnh:

+ Thời gian: tối tăm, mơ hồ, không xác định.

+ Không gian: rộng lớn, âm u, có biển, thảo nguyên, rừng rậm, mây trời,...

⇒ Không gian rộng lớn và âm u, hoang vắng, bí ẩn.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
LL
15 tháng 10 2021 lúc 20:54

j v

 

Bình luận (0)
LL
15 tháng 10 2021 lúc 20:55

mai lại phải hc bài viết tr 52 - lớp 6 ùi bùn

Bình luận (16)
PM
15 tháng 10 2021 lúc 21:00

huhu

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 23:33

Tham khảo!

Đan-kô dẫn bộ lạc của mình vào rừng sâu để tìm con đường sống, họ gặp những khó khăn khi đi trong rừng. Mọi người trách Đan-kô vì không biết dẫn đường, họ dừng lại và kết tội Đan-kô. Cuộc tranh cãi nổ ra, anh cảm thấy buồn vì mọi người kết tội anh trong khi anh luôn yêu thương và muốn cứu thoát họ. Đan-kô xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra để soi sáng cho mọi người. Rừng núi rẽ lối cho anh đi, mọi thứ đều vượt qua một cách dễ dàng, họ đã ra được rừng để đến với vùng đất mới. Đan-kô đã dũng cảm hi sinh bản thân mình mà không cần đền đáp.

Bối cảnh của câu chuyện là thời gian buổi tối, trong một không gian rộng lớn với biển, thảo nguyên, mây, sao...-> Không gian đẹp, nhưng cũng có nét bí ẩn.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DH
19 tháng 12 2021 lúc 10:56

Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.

Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.

Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.

Bình luận (3)
LH
19 tháng 12 2021 lúc 11:00

                                               Tham khỏa:

Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.

Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.

Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
MP
29 tháng 8 2023 lúc 20:29

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ toàn bộ văn bản.

- Tìm các chi tiết về không gian, thời gian trong truyện.

Lời giải chi tiết:

- Yếu tố về không gian trong truyện: trời và đất.

- Yếu tố về thời gian trong truyện: “thuở ấy” → chưa có thời gian cụ thể trong truyện.

Bình luận (0)
TA
7 tháng 5 2023 lúc 11:07

* Không gian:

- Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo

- Trời như một tấm màn rộng mênh mông

Mây xanh mù mịt

Trời đất phân đôi

- Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp

Trời đã cao và khô

- Mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.

* Thời gian:

- Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa có muôn vật và loài người.

- Từ đó, trời đất phân đôi

- Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà chỗ lồi, chỗ lõm.

- Ngày nay thành biển rộng

- Cột trụ bây giờ không còn nữa

- Sau này người ta thường nói rằng vết tích cột đó ở núi Yên Phụ, vùng Hải Hưng

- Dân gian còn câu hát lan truyền tới ngày nay

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
25 tháng 12 2023 lúc 16:40

Các chi tiết chỉ thời gian, không gian truyện: quanh co trong rừng, một giờ sau, chỗ cây tràm, những ngày nắng ráo, rừng khô.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 10 2017 lúc 6:08

Nếu bỏ hết các yếu tố tự sự, trong đoạn văn chỉ để lại yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ lộn xộn. Phải có yếu tố là cốt, những yếu tố miêu tả, biểu cảm thêm vào tạo cảm xúc và lớp lang.

Bình luận (0)